Thứ Tư, 6 tháng 5, 2015

CHỮA BỆNH VIÊM GAN BẰNG CÂY XẠ ĐEN

CHỮA BỆNH VIÊM GAN – XƠ GAN BẰNG CÂY XẠ ĐEN


Cây Xạ Đen chữa bệnh viêm gan – xơ gan rất hiệu quả. Cây Xạ Đen được biết đến như một loại cây thuốc nam và cây thảo dược chữa bệnh viêm gan – xơ gan quý. Có giá trị dược liệu cao, tác dụng chữa bệnh hiệu quả, cây Xạ Đen là một trong những loại cây thuốc nam đặc trị bệnh viêm gan – xơ gan.

Chữa bệnh viêm gan – xơm gan bằng cây Xạ Đen là phương pháp sử dụng cây thuốc nam điều trị bệnh viêm gan – xơ gan và một số chứng bệnh khác liên quan đến gan, hỗ trợ sức khỏe của gan cũng như thúc đẩy chức năng giải độc gan của cơ thể. Chữa bệnh viêm gan – xơ gan bằng cây Xạ Đen luôn mang lại những hiệu quả tốt trong khi an toàn, không gây ra những tác dụng phụ như những loại thuốc Tân Dược khác. Sử dụng cây Xạ Đen chữa bệnh viêm gan – xơ gan giúp giảm thiểu các triệu chứng của bệnh viêm gan – xơ gan cũng như có thể giúp phòng ngừa những biến chứng phức tạp do bệnh viêm gan gây ra.
Có chứa những thành phần hoạt chất có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cao, giảm tiết dịch đối với những bệnh nhân mắc bệnh xơ gan cổ chướng. Cây Xạ Đen chữa bệnh viêm gan được sử dụng như một thành phần chính của các bài thuốc nam chữa bệnh viêm gan – xơ gan. Khi kết hợp với một số loại thảo dược và cây thuốc nam điều trị bệnh viêm gan khác, cây Xạ Đen phát huy tối đa tác dụng chữa bệnh, có thể điều trị dứt điểm bệnh viêm gan – xơ gan.
CÂY XẠ ĐEN CHỮA BỆNH VIÊM GAN – XƠ GAN
                                                  
Được đánh giá là một trong những loại cây thuốc nam chữa bệnh viêm gan có tác dụng hàng đâu, cây cây Xạ Đen luôn được các bác sĩ Đông Y sử dụng trong việc điều trị các chứng bệnh liên quan đến gan, bệnh viêm gan, bệnh xơ gan cổ chướng.

Theo Đông Y, cây Xạ Đen có vị đắng chát, tính hàn. Cây cây Xạ Đen có tác dụng rất tốt trong điều trị mụn nhọt, điều trị chứng ung thũng, giúp tiêu viêm, tăng cường khả năng giải độc, giảm tiết dịch đối với bệnh xơ gan cổ chướng. Đặc biệt, cây Xạ Đen là một trong những loại cây thuốc nam quý giúp hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Theo nghiên cứu khoa học mới nhất, cây cây Xạ Đen có tác dụng hạn chế tối đa sự phát triển của các khôi u trong cơ thể.

Cây cây Xạ Đen chữa bệnh viêm gan – xơ gan phân bố nhiều ở các nước như: Trung Quốc, Việt Nam, Myanmar, Thái Lan. Ở Việt Nam, cây cây Xạ Đen điều trị bệnh viêm gan – xơ gan được phân bố chủ yếu ở các tỉnh như: Quảng Ninh, Ninh Bình, Hòa Bình, Vườn Quốc Gia Cúc Phương, Vườn quốc gia Ba Vì, Huế, Gia Lai.

Cây Xạ Đen chữa bệnh viêm gan – xơ gan có tên khoa học là: Celastrus hindsii. Cây Xạ Đen điều trị bệnh viêm gan – xơ gan thuộc họ Celastraceae.
Cây Xạ Đen là loài cây thân gỗ dây leo, mọc thành cụm. Lá của cây Xạ Đen hình bầu dục, mọc theo cặp, lá già màu xanh đậm, lá non có màu đỏ tía.

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH VIÊM GAN BẰNG CÂY XẠ ĐEN

- Cây Xạ Đen là cây thuốc nam quý, được sử dụng nhiều trong Đông Y và trong dân gian. Đặc biệt trong thời gian gần đây, thông tin về cây Xạ Đen chữa bệnh viêm gan – xơ gan được biết đến nhiều hơn khiến cho nhiều đối tượng bệnh nhân có mong muốn sử dụng cây Xạ Đen điều trị bệnh viêm gan – xơ gan và nhiều chứng bệnh khác. Có chứa những giá trị dược liệu cao và những thành phần hóa học có khả năng ức chế sự phát triển của các khối u trong cơ thể, cũng như công dụng chữa bệnh khác, cây Xạ Đen đang là đối tượng nghiên cứu của Y Học hiện đại cũng như nhiều nhà khoa học. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học về tác dụng chữa bệnh viêm gan – xơ gan bằng cây Xạ Đen đã được công bố với những hiệu quả rất tốt của cây Xạ Đen. Dưới đây là một số tác dụng chữa bệnh viêm gan – xơ gan bằng cây Xạ Đen và một số công dụng khác của cây Xạ Đen.

- Lá Xạ Đen chữa bệnh viêm gan – xơ gan

- Lá của cây Xạ Đen là bộ phận được sử dụng nhiều nhất. Lá của cây Xạ Đen điều trị bệnh viêm gan – xơ gan có chứa các chất như: Fannavolnoid, Saponin Triterbenoid, Quinon. Các thành phần hóa học này có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển các khối u, hỗ trợ tối đa quá trình điều trị bệnh ung thư. Đặc biệt, các hoạt chất này có trong lá của cây Xạ Đen điều trị bệnh viêm gan – xơ gan có tác dụng ngăn ngừa các khối u ác tính một cách vô cùng hiệu quả.

- Lá xạ đen vị chát, đắng, tính hàn có tác dụng giải độc, giải nhiệt, điều trị mụn nhọt. Điều trị kinh nguyệt không đều.

Ngoài ra lá của cây Xạ Đen còn có tác dụng an thần, hạ huyết áp, giảm men gan, tiêu ung nhọt, giảm đau.

CÁCH DÙNG CÂY XẠ ĐEN CHỮA BỆNH VIÊM GAN – XƠ GAN
Cây Xạ Đen điều trị bệnh viêm gan – xơ gan là loại cây thuốc nam dễ sử dụng, không mất nhiều thời gian bào chết thành các bài thuốc. Có thể sử dụng lá, thân của cây Xạ Đen hay kết hợp cả hai bộ phận này với nhau để tạo thành các bài thuốc nam chữa bệnh viêm gan – xơ gan. Để phát huy hiệu quả điều trị bệnh viêm gan bằng cây Xạ Đen, nên kết hợp với một số loại thảo dược khác.

Bài thuốc nam chữa bệnh viêm gan bằng cây Xạ Đen

Cây Xạ Đen (cả thân cây và lá cây) 50 đến 60g, Bạch hoa xà thiệt thảo 40g, Bán chi liên 20g. Cho tất cả các vị thuốc này vào đun sôi với 1,5 lít nước. Lưu ý, đun nhỏ lửa trong khoảng 15 đến 20 phút. Uống thay nước hàng ngày. 

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DÙNG CÂY XẠ ĐEN ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN – XƠ GAN

- Tuyệt đối không ăn Rau Muống khi đang sử dụng cây Xạ Đen. Rau Muống sẽ làm mất tác dụng của thuốc.

- Không sử dụng rượu bia, đồ uống có cồn, chất kích thích

- Nên sử dụng nồi đất để sắc giúp bài thuốc nam điều trị bện viêm gan bằng cây Xạ Đen phát huy hiệu quả tốt hơn

- Không dùng cây Xạ Đen cho phụ nữ mang thai và cho con bú

Thứ Ba, 5 tháng 5, 2015

CÂY CHÌA VÔI CHỮA BỆNH PHONG THẤP

CÂY CHÌA VÔI CHỮA BỆNH PHONG THẤP – NHỨC XƯƠNG



Dùng cây Chìa Vôi chữa bệnh phong thấp – đau nhức xương, đau cơ là một trong những biện pháp chữa bệnh phong thấp bằng cây thuốc nam và thảo dược. Cây Chìa Vôi chữa bệnh phong thấp hiệu quả, giảm thiểu những cơn đau xương, đau cơ do bệnh phong thấp gây ra.
Cây Chìa Vôi là một trong những loại cây thuốc nam quý, được đánh giá là cây thuốc nam có tác dụng chữa bệnh phong thấp và những chứng bệnh liên quan đến xương, khớp mang lại hiệu quả cao. Với những giá trị dược liệu cao và công dụng độc đáo, việc chữa bệnh phong thấp bằng cây Chìa Vôi luôn mang lại hiệu quả vượt trội so với nhiều loại thuốc tân dược khác. Có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, cây Chìa Vôi chữa bệnh phong thấp – đau nhức xương rất an toàn và hiệu quả. Không gây ra những tác dụng phụ không mong muốn, chữa bệnh phong thấp bằng cây Chìa Vôi có thể áp dụng với nhiều đối tượng người bệnh, kể cả những bệnh nhân mắc các chứng bệnh như huyết áp, tiểu đường hay những loại bệnh liên quan đến nội tiết.
Cách chữa bệnh phong thấp bằng cây Chìa Vôi cũng rất đơn giản, dễ thực hiện, không tốn nhiều thời gian bào chết giúp cho việc điều trị bệnh phong thấp – đau nhức xương trở nên dễ dàng hơn cho bệnh nhân. Có thể dùng cây Chìa Vôi chữa bệnh phong thấp một cách riêng biệt hoặc có thể kết hợp với một số loại thảo dược, cây thuốc nam khác bào chế thành những bài thuốc nam điều trị bệnh phong thấp – đau nhức xương rất hiệu quả.

CÂY CHÌA VÔI CHỮA BỆNH PHONG THẤP – ĐAU NHỨC XƯƠNG

Cây Chìa Vôi hay còn được gọi là dây Chìa Vôi, là loại cây nhỏ, mọc leo, có tua cuốn hình sợi nhỏ. Cây Chìa Vôi chữa bệnh phong thấp – đau nhức xương có củ nhỏ bám vào phần gốc của cây. Cây Chìa Vôi điều trị bệnh phong thấp – đau nhức xương có thân tròn nhẵn, thân cây được phủ một lớp phấn trắng.
Lá của cây Chìa Vôi điều trị bệnh phong thấp – đau nhức xương là loại lá đơn, lá có hình dạng thay đổi. Lá của cây Chìa Vôi thường xẻ thùy chân vịt, cuống lá hình tim. Lá có độ dài từ 6 đến 8cm. Những lá mọc ở phần gốc của cây Chìa Vôi điều trị bệnh phong thấp – đau nhức xương thường có hình mác; lá phía trên chia từ 5 đến 7 thù. Mép lá của cây Chìa Vôi hơi có răng cưa.
Cây Chìa Vôi điều trị bệnh phong thấp – đau nhức xương có hoa màu vàng nhạt, hoa mọc thành ngù đối diện với lá, tuy nhiên hoa ngắn hơn lá và có cuống.
Quả của cây Chìa Vôi chữa bệnh phong thấp – đau nhức xương là loại quả nang tròn, có đường kính từ 5 đến 6mm. Quả của cây Chìa Vôi có màu đen khi chín.
Củ của cây Chìa Vôi chữa bệnh phong thấp – đau nhức xương có hình tròn, to cỡ quả trứng gà, hai đầu củ hơi nhọn. Phía ngoài của củ có màu đen, bên trong có màu trắng. Một số củ của cây Chìa Vôi dính liền vào phần thân gần gốc cây.

CÔNG DỤNG CHỮA BỆNH PHONG THẤP BẰNG CÂY CHÌA VÔI

Theo Đông Y, thân cây Chìa Vôi điều trị bệnh phong thấp có vị ngọt đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, công dụng tán kết, hành huyết. Cây Chìa Vôi thường được dùng chữa xương khớp, cơ gân đau nhức, điều trị viêm thận, chữa ung nhọt lở ngứa, điều trị sưng hạch bạch huyết, chữa rắn độc cắn.
Lá của cây Chìa Vôi điều trị bệnh phong thấp – đau nhức xương có vị đắng, tính lạnh, hơi độc. Lá của cây Chìa Vôi có tác dụng trừ nhọt độc, tiêu thũng; dùng chữa ung nhọt, lở ngứa, chai chân lên mắt cá.
Củ của cây Chìa Vôi có vị đắng chua, tính bình; có tác dụng thông kinh, tán huyết ứ, trừ tê thấp, lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng; thường được sử dụng với tác dụng như dây và lá.

CÁCH DÙNG CÂY CHÌA VÔI CHỮA BỆNH PHONG THẤP

Thân, lá và củ của cây Chìa Vôi đều có thể dùng làm thuốc hay sử dụng kết hợp với một số loại thảo dược cũng như cây thuốc nam khác tạo thành những bài thuốc nam chữa bệnh phong thấp rất hiệu quả.
Khi thu hoạch, thân cây và lá của cây Chìa Vôi thường cắt ngắn, sao nóng,  và phơi khô. Khi cây Chìa Vôi khô làm thuốc chữa bệnh phong thấp – đau nhức xương thường ngâm trong nước vo gạo hoặc tẩm rượu sao. Củ của cây Chìa Vôi điều trị bệnh phong thấp có thể được thu hoạch quanh năm, nhưng tốt nhất nên đào củ cây Chìa Vôi vào mùa Thu chuyển sang Đông. Khi thu hoạch củ của cây Chìa Vôi, ngâm nước trong vòng một đêm cho mềm, thái mỏng, phơi khô. Khi dùng, cũng ngâm củ Chìa Vôi trong nước vo gạo.

BÀI THUỐC NAM CHỮA BỆNH PHONG THẤP BẰNG CÂY CHÌA VÔI

Chữa phong thấp, cơ xương đau nhức:
- Dây chìa vôi 20g, dây đau xương 15g, cây lá lốt (nhổ liền cả rễ) 15g; sao vàng, hạ thổ, sắc nước uống trong ngày.
- Dây chìa vôi 20g, cành dâu 15g, quế chi 10g, bạch chỉ 10g; sắc nước uống ngày 1 thang.
- Dây chìa vôi 50g, đương quy 20g, xuyên khung 10g, ngưu tất 40g, cẩu tích 20g; ngâm trong 1 lít rượu ít nhất 1 tuần lễ; ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 1 chén con (khoảng 30ml).
Chữa bong gân, chấn thương sưng nề, tụ máu:
Lá chìa vôi, lá thầu dầu tía – 2 thứ bằng nhau; giã nát, trộn với giấm hoặc rượu, sao nóng, đắp và bó vào chỗ chấn thương, ngày thay thuốc 1-2 lần.
Ung nhọt sưng tấy, viêm lở da:
Dùng lá chìa vôi tươi, giã đắp; kết hợp với uống thuốc tiêu độc: thổ phục linh 20g, kim ngân hoa 10g, bồ công anh 10g; sắc nước uống trong ngày.
Chữa rắn - rết cắn: Giã lá chìa vôi tươi với muối, nhai nuốt dần nước, bã đắp lên vết thương.

Thứ Bảy, 2 tháng 5, 2015

CÂY THÌA CANH CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

CÂY THÌA CANH CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG



Dùng cây Thìa Canh chữa bệnh tiểu đường là một trong những phương pháp sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh tiểu đường hiệu quả và an toàn. Cây Thìa Canh điều trị bệnh tiểu đường được đánh giá cao về hiệu quả và là một trong những loại cây thuốc nam đặc trị bệnh tiểu đường.
Áp dụng phương pháp chữa bệnh tiểu đường bằng cây Thìa Canh được Đông Y và dan gian sử dụng khá phổ biến do cây Thìa Canh có giá trị dược liệu cao và có công dụng hữu hiệu trong việc điều trị cũng như ổn định đường huyết. Cây Thìa Canh có chứa những hoạt chất và những thành phần hóa học giúp kích thích khả năng sản sinh insulin của tuyết tụy, tăng cường khả dụng sinh học của insulin đồng thời ức chế quá trình hấp thụ đường ở thành ruột và tăng cường khả năng chuyển hóa đường trong cơ thể. Với những công dụng hữu hiệu, cây Thìa Canh chữa bệnh tiểu đường là đối tượng nghiên cứu của Y Học Hiện Đại nhằm tối ưu hóa khả năng cũng như tác dụng chữa bệnh tiểu đường bằng cây Thìa Canh.
Có tác động trực tiếp tới quá trình sản sinh insulin, cây Thìa Canh được dùng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường cho cả hai đối tượng bệnh nhân: tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2. Có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, không chứa chất bảo quản, cây Thìa Canh chữa bệnh tiểu đường an toàn, mang lại hiệu quả cao trong khi không gây ra những tác dụng phụ như những loại thuốc tân dược điều trị bệnh tiểu đường khác. Với chi phí thấp, dễ kiếm, dễ sử dụng và có thể dùng lâu dài, cây Thìa Canh điều trị bệnh tiểu đường là sự lựa chọn lý tưởng cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.

CÂY THÌA CANH CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Cây Thìa Canh được đánh giá là một trong những cây thuốc nam rất quý, có công dụng chữa bệnh rất tốt và được Đông Y sử dụng nhiều. Có thể sử dụng cây Thìa Canh một cách riêng biệt hay kết hợp với một số loại thảo dược và cây thuốc nam khác bào chế thành những bài thuốc nam chữa bệnh mang lại hiệu quả cao.

Cây Thìa Canh có tên khoa học là gymnema sylvestre. Cây Thìa Canh là loại cây thân leo nên còn được gọi với tên khác là dây Thìa canh. Cây Thìa Canh điều trị bệnh tiểu đường có thân gỗ. Với công dụng chữa bệnh rất hiệu quả, cây Thìa Canh điều trị bệnh tiểu đường đã được sử dụng cách đây hơn 2000 năm tại Ấn Độ và Trung Quốc nhằm điều trị bệnh tiểu đường và cây Thìa Canh được mạnh danh là “Kẻ hủy diệt đường”
Dây Thìa Canh leo cao từ 6 đến 10 m. Cây Thìa Canh có nhựa mủ có màu trắng. Thân cây Thìa Canh có lông với độ dài từ 8 đến 12 cm. Thân của cây có đường kính khoảng 3mm, thân cây có lỗ bì thưa. Lá của cây Thìa Canh  điều trị bệnh tiểu đường có phiến bầu dục, hình trứng ngược. Lá có độ dài từ 6 đến 7 cm, là rộng từ 2,5 đến 5 cm, đầu lá nhọn, có mũi, gân phụ 4-6 cặp, rõ ở mặt dưới, nhăn lúc khô; cuống dài 5–8 mm.
Hoa của cây Thìa Canh nhỏ, có màu vàng, xếp thành xim dạng tán ở nách lá. Hoa cao khoảng 8 mm, rộng từ 12 đến 15 mm. Đài hoa của cây Thìa Canh điều trị bệnh tiểu đường có lông mịn; tràng hoa không có lông ở mặt ngoài. Quả của cây Thìa Canh là loại quả đại dài khoảng 5,5 cm, rộng ở nửa dưới. Quả có hạt dẹp, có lông mao dài khoảng 3 cm. Cây Thìa Canh chữa bệnh tiểu đường ra hoa vào Tháng 7 và đạu quả vào tháng 8.

CÔNG DỤNG CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BẰNG CÂY THÌA CANH

Cây Thìa Canh có chứa hoạt chất chính là Axit gymnemic, có tác dụng kích thích cơ thể sản sinh và tăng cường chức năng sản sinh insulin của tuyết tụy. Hoạt chất này của cây Thìa Canh cũng có tác dụng tăng cường khả dụng sinh học của insulin, ức chế quá trình hấp thụ đường glucose ở ruột. Các thành phần hóa học có trong cây Thìa Canh cũng có tác dụng tăng cường hoạt tính của men hỗ trợ hấp thụ và chuyển hóa đường trong máu, giảm cholesterol và mỡ máu.
Cây Thìa Canh đang là đối tượng nghiên cứu của khoa học hiện đại. Đã có hơn 70 công trình nghiên cứu về công dụng chữa bệnh tiểu đường của cây Thìa Canh. Các nghiên cứu đã chứng minh lâm sàng tác dụng giảm đường huyết một cách rõ rệt của cây Thìa Canh điều trị bệnh tiểu đường.
Cây Thìa Canh thường mọc hoang ở các bờ bụi ở các tỉnh miền núi và Trung Du Bắc Bộ như: Hải Dương, Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hoá. Cây Thìa Canh điều trị bệnh tiểu đường cũng được tìm thấy ở Trung Quốc, Ấn Độ, và Indonesia. Khi thu hoạch, lấy toàn bộ các bộ phận của cây. Có thể thu hoạch cây Thìa Canh quanh năm. Sau khi thu hoạch cây Thìa Canh chữa bệnh tiểu đường, có thể sấy hay phơi khô, bảo quản và dùng lâu dài. Cũng có thể sử dụng cây Thìa Canh tươi điều trị bệnh tiểu đường.

CÁCH DÙNG CÂY THÌA CANH CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Lấy 10g dây Thìa Canh khô, đun sôi với 0,5 lít nước trong vòng 15 phút. Khi đun, để lửa nhỏ. Chia thành 3 phần đều nhau, uống làm 3 lần trong ngày. Uống trước bữa ăn 30 phút.
Ngoài công dụng chữa bệnh tiểu đường, cây Thìa Canh cũng dùng làm thuốc điều trị bệnh liên quan đến tiêu hoá, điều trị rắn độc cắn. Ở Trung Quốc, người ta dùng cả cây Thìa Canh, bỏ phần rễ và quả, dùng làm bài thuốc nam điều trị phong thấp tê bại, chữa viêm mạch máu, chữa rắn độc cắn, điều trị bệnh trĩ.

CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY BẰNG CÂY BẠCH TRUẬT

CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY BẰNG CÂY BẠCH TRUẬT

 


Áp dụng phương pháp chữa bệnh đau dạ dày bằng cây Bạch Truật là phương pháp sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh đau dạ dày mang lại hiệu quả cao. Cây Bạch Truật là loại cây thuốc nam quý, có tác dụng chữa nhiều chứng bệnh khác nhau. Đông Y sử dụng cây Bạch Truật chữa bệnh đau dạ dày và sử dụng như một thành phần chính bào chế những bài thuốc nam chữa bệnh đau dạ dày. 

Chữa bệnh đau dạ dày bằng cây Bạch Truật luôn mang lại hiệu quả cao, hỗ trợ tối ưu cho quá trình điều trị bệnh đau dạ dày, các chứng bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày và tá tràng. Được đánh giá là một trong những loại cây thuốc nam quý, cây Bạch Truật có mặt hầu hết trong các bài thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày. Có thể dùng cây Bạch Truật chữa bệnh đau dạ dày một cách riêng biệt hoặc kết hợp với một số loại cây thuốc nam và thảo dược khác bào chế thành những bài thuốc nam chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả.
Có nguồn gốc từ thiên nhiên, không chứa chất bảo quản, kim loại nặng, chất ô nhiễm môi trường, chữa bệnh đau dạ dày bằng cây Bạch Truật an toàn, không gây tác dụng phụ. Đối với những bệnh nhân dị ứng với một số loại thuốc kháng sinh, kháng viêm; bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, huyết áp hay tiểu đường, sử dụng cây Bạch Truật chữa bệnh đau dạ dày là một sự lựa chọn tối ưu nhất giúp điều trị dứt điểm những cơn đau và khó khăn trong cuộc sống do bệnh đau dạ dày gây ra.
Những bài thuốc nam chữa bệnh đau dạ dày có chứa các thành phần từ cây Bạch Truật luôn mang lại hiệu quả vượt trội sơ với việc sử dụng những loại thuốc tân dược điều trị bệnh đau dạ dày. Sử dụng đơn giản, chi phí thấp, dễ bảo quản, cây Bạch Truật chữa bệnh đau dạ dày luôn được các bác sĩ Đông Y ưu tiên áp dụng cho bệnh nhân.
CÂY BẠCH TRUẬT CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY
Cây Bạch Truật là loại cây thuốc nam quý, có giá trị dược liệu cao và nhiều công dụng chữa bệnh. Cây Bạch Truật là loài cây thảo, thuộc họ cúc. Cây sống lâu năm, cao từ 40 đến 60 cm. Rễ  hay củ của cây Bạch Truật mập, có vỏ ngoài màu vàng xám. Thân cây Bạch Truật hình trụ, mọc thẳng đứng, cây phân nhánh ở phần trên. Phần dưới của cây Bạch Truật hóa gỗ.
Lá của cây Bạch Truật mọc so le, lá phía dưới có cuống dài, xẻ sâu thành ba thùy. Thùy giữa của lá to hơn, hình bầu dục hoặc hình trứng, gốc lệch, đầu nhọn. Lá của cây Bạch Truật có răng cưa như gai ở mép lá. Những lá mọc ở gần ngọn cây có cuống ngắn, không chia thùy, mép khía răng. Gân lá nổi rất rõ ở mặt dưới.
Hoa của cây Bạch Truật mọc thành cụm, mọc ở đầu cành. Mỗi cụm hoa của cây Bạch Truật có nhiều hoa, hình ống; hoa có màu tím. Hoa có hình chuông, gồm nhiều cánh hẹp, xẻ nhiều thùy. Quả của cây Bạch Truật có hình cầu hoặc bầu dục, quả hơi dẹt có một chùm lông dài có màu trắng. Cây Bạch Truật ra hoa và kết trái từ tháng 8 đến tháng 11 hàng năm.
CÂY BẠCH TRUẬT DÙNG LÀM THUỐC
Dân gian và Đông Y dùng rễ và củ của cây Bạch Truật để làm thuốc. Củ và rễ được thu hoạch và tháng 6 và tháng 7. Để cây Bạch Truật có tác dụng chữa bệnh đau dạ dày tốt nhât, nên thu hoạch khi lá ở gốc cây đã úa vàng.
Khi thu hoạch, rễ và củ của cây được rửa sạch, cắt bỏ rễ con. Có thể sấy hoặc phơi khô để sử dụng và bảo quản lâu dài.
CÔNG DỤNG CỦA CÂY BẠCH TRUẬT
Cây Bạch Truật có nhiều công dụng chữa bệnh và là đối tượng nhiên cứu đối với cả Y Học Hiện Đại và Y Học Cổ Truyền. Cây Bạch Truật có tác dụng chính như chống viêm loét dạ dày, tằng cường khả năng tiết mật, thúc đẩy chức năng giải độc gan, chống viêm nhiễm.
Cây Bạch Truật chống viêm loét dạ dày:
Cây Bạch Truật có công dụng phòng chống và điều trị viêm loét dạ dày một cách hữu hiệu, giảm lượng dịch vị dạ dày tiết ra trong khi không làm giảm lượng axit tự nhiên có trong dịch vị dạ dày.
Cây Bạch Truật chống viêm:
Các thành phần hóa học có chứa trong cây Bạch Truật có tác dụng kháng viêm, chống phù nề
Ngoài các tác dụng trên, cây Bạch Truật còn có một số tác dụng khác dưới đây:
- Tác dụng lợi tiểu, làm giảm phù đối với phù nhẹ.
- Nước sắc từ cây Bạch Truật có tác dụng hạ đường huyết rõ rệt
- Ức chế sự đông máu.
- Chất Atractylon trong Bạch truật có tác dụng chống suy giảm chức năng gan.
CÁCH DÙNG CÂY BẠCH TRUẬT
Đông Y và dân gian có nhiều cách sử dụng cây Bạch Truật chữa bệnh đau dạ dày khác nhau. Có thể chế biến, bào chế cây Bạch Truật theo nhiều công thức cũng như nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào việc sử dụng cây bạch Truật điều trị các chứng bệnh khác nhau.
- Dùng sống: sắc hoặc tán thành bột uống.
- Sao cháy: sao cho đến khi dược liệu Bạch Truật cháy đen lấy ra phun nước cho tắt hết lửa than.
- Tẩm mật ong loãng: sao cho đến vàng và có mùi thơm.
- Tẩm hoàng thổ sao: lấy hoàng thổ, tán bột, sao nóng, cho Bạch Truật vào rồi đảo đều cho hoàng thổ dính vào dược liệu rồi sàng bỏ hoàng thổ thừa.
- Tẩm hay phun rượu rồi sao với cám
CÂY BẠCH TRUẬT CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY
Trong Đông Y và trong dân gian thường sử dụng Nghệ kết hợp với cây bạch Truật bào chế thành bài thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày hiệu quả. Bài thuốc nam này có tác dụng:
- Giảm nhanh các cơn đau dạ dày, giảm cảm giác nóng rát vùng thượng vị và ăn được. Điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá như táo bón, đi lỏng, ợ chua, ợ hơi đều khỏi.
- Điều trị các vết loét đang phát triển và các vết loét đã lành sẹo.
- Giảm lượng dịch vị dạ dày.

Thứ Năm, 23 tháng 4, 2015

CÂY CỐT KHÍ CHỮA BỆNH PHONG THẤP

DÙNG CÂY CỐT KHÍ CHỮA BỆNH PHONG THẤP

 


Dùng cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp là một trong những phương pháp tiêu phong, từ thấp sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh phong thấp hiệu quả, an toàn. Cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp là một trong những loại cây thuốc nam đặc trị bệnh phong thấp giúp điều trị và giảm thiểu những triệu chứng của bệnh phong thấp. 

Áp dụng phương pháp chữa bệnh phong thấp bằng cây Cốt Khí được đánh giá là một trong những phương pháp điều trị bệnh bằng thảo dược và cây thuốc nam mang lại kết quả cao, an toàn và không gây ra những tác dụng phụ. Trong Đông Y, cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp luôn được ưu tiên sử dụng và áp dụng với nhiều cách cũng như công thức khác nhau nhằm tối ưu hóa hiệu quả chữa bệnh phong thấp bằng cây Cốt Khí. Có thể sử dụng cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp một cách riêng biệt hoặc kết hợp với một số loại cây thuốc nam chữa bệnh phong thấp khác tạo thành những bài thuốc nam điều trị bệnh phong thấp hiệu quả.
Với những thành phần hóa học và tác dụng tốt trong việc chữa bệnh phong thấp, cây Cốt Khí luôn được sử dụng và có mặt trong những bài thuốc nam điều trị bệnh phong thấp. Được sử dụng nhiều trong các bài thuốc nam, cây Cốt Khí được đánh giá là một trong những loại cây thuốc nam quý, có nhiều tác dụng, có công dụng chữa bệnh phong thấp cũng như một số chứng bệnh khác, đặc biệt là những chứng bệnh liên quan đến xương, khớp. Có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, không chứa chất bảo quản, độc tố do ô nhiễm môi trường, cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp an toàn, hiệu quả và có thể áp dụng cho những bệnh nhân mắc một số chứng bệnh khác liên quan đến tim mạch, huyết áp, đau dạ dày hay tiểu đường.

CÂY CỐT KHÍ CHỮA BỆNH PHONG THẤP
Cây Cốt Khí hay được gọi với tên thông dụng khác: Cốt Khí. Là loại cây thảo dược, thuộc họ rau răm. Cây Cốt Khí điều trị bệnh phong thấp có tên khoa hoạc là Fallopia japonica. Cây Cốt Khí là loài cây thảo dược bản địa của các nước Đông Á như Nhật bản, Trung Quốc, Triều Tiên.
Cây Cốt Khí điều trị bệnh phong thấp thuộc họ Polygonaceae. Thân cây rỗng, có các mắt nổi lên, dễ nhận thấy. Đặc điểm sinh học này giúp cho bề ngoài của cây Cốt Khí điều trị bệnh phong thấp nhìn giống như những đoạn của cây Tre nhỏ.
Thân cây Cốt Khí có thể dài tới 3 đến 4 mét. Lá của cây Cốt Khí  điều trị bệnh phong thấp có hình ô van, lá rộng bản, phần gốc tù. Lá của cây Cốt Khí dài từ 7 đến 14 cm và rộng từ 5 đến 12 cm, mép lá nguyên. Hoa của cây Cốt Khí nhỏ, có màu trắng hoặc màu kem. Hoa của cây Cốt Khí mọc thành chùm thẳng đứng, có độ dài từ 6 đến 15 cm. Hoa của cây Cốt Khí nở vào cuối mùa Hè và đầu mùa Thu.
CÔNG DỤNG CỦA CÂY CỐT KHÍ CHỮA BỆNH PHONG THẤP

Được đánh giá là một trong những loại cây thuốc nam đặc trị bệnh phong thấp, cây Cốt Khí có nhiều tính năng chữa bệnh. Với công dụng cũng như giá trị dược liệu cao, cây Cốt Khí được sử dụng nhiều trong Đông Y, sử dụng như một thành phần nguyên liệu chính cho những bài thuốc nam chữa bệnh phong thấp. Ngoài việc sử dụng cây Cốt Khí chủ trị bệnh phong thấp, cây Cốt Khí còn được sử dụng trong hầu hết những bài thuốc nam chữa bệnh xương, khớp, tăng cường sức khỏe xương khớp cũng như hỗ trợ tối đa cho việc điều trị bệnh phong thấp.

Củ của cây Cốt Khí được được biết đến với những tên gọi khác như: Hổ Trượng, Điền Thất, Hoạt Huyết Đan hay Nam Hoàng Cầm. Đông Y và trong dân gian sử dụng phần rễ và củ của cây Cốt Khí làm thuốc chữa bệnh phong thấp và một số chứng bệnh khác liên quan đến sức khỏe xương – khớp. Có thể thu hoạch củ và rễ của cây Cốt Khí quanh năm, tuy nhiên để có thể phát huy tối đa tác dụng chữa bệnh của cây Cốt Khí, rễ và củ của cây nên được thu hoặc vào mùa Thu trong tháng 8 và tháng 9 hàng năm.

Củ và rễ của cây Cốt Khí có vị ngọt đắng, tính mát có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết thông kinh, giảm đau, giải độc, lợi tiểu. Công dụng chính của cây Cốt Khí là: Chữa phong thấp tê bại, đau nhức gân xương; điều trị ứ huyết do ngã,điều trị chấn thương. Cây Cốt Khí còn được dùng chữa chứng kinh nguyệt bế tắc, điều trị chứng huyết hôi bị tích lại gây bụng trướng sau khi sinh nở.

Tron dân gian còn dùng cây Cốt Khí chữa chứng đái dắt, đái buốt, đái ra máu. Ngoài việc sử dụng cây Cốt Khí sắc lấy nước uống hay bào chế thuốc nam chữa bệnh phong thấp dạng bột, cây Cốt Khí có thể dùng để điều trị ngoài da, chữa trị mụn nhọt, lở ngứa và dùng làm thuốc cầm máu.

BÀI THUỐC NAM DÙNG CÂY CỐT KHÍ CHỮA BỆNH PHONG THẤP

Dưới đây là một số cách sử dụng cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp, cách bào chế một số bài thuốc nam có sử dụng cây Cốt Khí điều trị đau nhức xương, chữa thương tích và sung phú ở phụ nữ sau khi sinh.

Bài 1:
Củ Cốt Khí 12g, đơn gối hạc 12g, cỏ xước 8g, hy thiêm 8g, uy linh tiên 6g, binh lang 6g. Các vị sao vàng hạ thổ. Sắc uống 2 lần trong ngày. Ngày dùng một thang.

Bài 2:
Cốt khí củ 12g, dây đau xương 12g, rễ lá lốt 12g, rễ cỏ xước 12g, bồ bồ 8g, cam thảo nam 8g, mã đề 8g, quế chi 6g. Sắc uống ngày một thang. Để có kết quả tốt hơn trong quá trình điều trị bệnh phong thấp, bệnh nhân nên kết hợp xoa bóp bằng rượu ngâm Quế chi và Huyết giác.

Bài thuốc dùng cây Cốt Khí chữa thương tích, ứ máu, đau bụng:
Cốt khí củ 20g, cây Lá Móng 16g. Sắc lấy 300ml nước, cô lại còn 150ml, thêm 20ml rượu, chia uống 2 lần trong ngày.

Bài thuốc dùng cây Cốt Khí cChữa sưng vú:
Cốt khí củ 12g, hạt muồng 12g, rễ cây Lá lốt 10g, rễ Bồ công anh 10g, Bạch truật 8g. Sắc uống ngày một thang.

Thứ Tư, 22 tháng 4, 2015

CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BẰNG CÂY KIM THẤT

CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BẰNG CÂY KIM THẤT

 


Dùng cây Kim Thất chữa bệnh tiểu đường là một trong những phương pháp sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh tiểu đường, giảm đường huyết và giúp cho hàm lượng đường trong máu ổn định. Chữa bệnh tiểu đường bằng cây Kim Thất được đánh giá là một trong những phương pháp sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh tiểu đường rất hiệu quả và an toàn.
Bệnh tiểu đường ngày càng phổ biến và trở nên trầm trọng hơn. Do bệnh lý, thói quen sinh hoạt và lối sống ít vận động, béo phì là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường khó chữa và người bệnh thường phải sống chung với bệnh đến hết đời. Bệnh nhân tiểu đường gặp khó khăn không chỉ về mặt thể chất mà tâm lý cũng bị ảnh hưởng nặng nề do phải chữa bệnh tiểu đường trong một thời gian dài. Chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc tân dược hay bổ sung insulin luôn mang lại những phiền toái, bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường phải đối mặt với nhiều nguy cơ biến chứng từ bệnh tiểu đường. Chi phí chữa trị bệnh tiểu đường luôn ở mức cao khiến cho nhiều gia đình người bệnh lâm vào hoàn cảnh khó khăn.
Việc sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh tiểu đường hay kết hợp các loại thảo dược và cây thuốc nam đặc trị bệnh tiểu đường là một trong những biện pháp hữu hiệu, mang lại hiệu quả cao. Việc sử dụng cây Kim Thất chữa bệnh tiểu đường là một trong những biện pháp được ưu tiên sử dụng hàng đầu cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Cây Kim Thất có công dụng tốt trong quá trình điều trị bệnh tiếu đường, ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm do bệnh đái tháo đường gây ra. Với những giá trị dược liệu cao, tác dụng điều hòa đường huyết, ổn định huyết áp, cây Kim Thất có thể dùng được cho cả bệnh nhân tiểu đường Tuýp 1 và bệnh tiểu đường Tuýp 2.
Với nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, không chứa kim loại, chất bảo quản, độc tố do ô nhiễm môi trường gây ra, điều trị bệnh tiểu đường bằng cây Kim Thất là sự lựa chọn tốt nhất đối với những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Cây Kim Thất có thể chữa dứt điểm bệnh tiểu đường tuýp 2 trong khi hỗ trợ tối ưu cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 1, giảm thiểu lượng insulin bổ sung cho cơ thể. Dễ kiếm, dễ sử dụng, chi phí rất thấp, cây Kim Thất là sự lựa chọn đúng cho những bệnh nhân đang mắc bệnh tiểu đường.
CÂY KIM THẤT CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
Cây Kim Thất hay còn được gọi là Kim Thất Tai, Rau Lúi, Rau Lùi, cây Đái Dầm, Thiên Hắc Địa Hồng. Người Tày gọi cây Kim Thất chữa bệnh tiểu đường là Khảm Khon. Cây Kim Thất có tên khoa học là Gynura Acutifolia, cây thuộc họ Asteraceae. Cây Kim Thất có thể mọc hoang hay được trồng lấy rau ăn. Ngoài công dụng chữa bệnh tiểu đường, cây Kim Thất còn là một loại cây thuốc nam quý thường được dùng làm thuốc bổ.
Cây Kim Thất là loại cây có thân thảo. Cây nhẵn, có nhiều cành. Lá của cây Kim Thất chữa bệnh tiểu đường mọc so le, cuống ngắn, đầu lá nhọn. Mép lá khía răng cưa không đều, lá dày, nhẵn mọng nước. Mặt trên của lá cây Kim Thất có màu xanh thẫm, mặt dưới của lá có màu đỏ tím. Vì những đặc điểm sinh học này nên cây Kim Thất còn được gọi với tên”Thiên Hắc Địa Hồng”
Hoa của cây Kim Thất mọc thành cụm, hoa hình đầu, có màu vàng cam. Hoa của cây Kim Thất mọc ra ở đầu cành và kẽ lá. Quả của cây Kim Thất điều trị bệnh tiểu đường có bhình trụ, có mào lôngng trắng ở đỉnh. Cây Kim Thất ra hoa và kết quả vào mùa hè hàng năm.
Cây Kim Thất chữa bệnh tiểu đường là loại cây rất dễ trồng và mọc hoang, không bị sâu bệnh. Cây thường không xuất hiện lá vàng, lá héo úa. Cây Kim Thất chữa bệnh tiểu đường là loài cây ưa nắng nhẹ, nắng buổi sáng, chỗ mát mẻ, có bóng. Ngoài việc dùng cây Kim Thất chữa bệnh tiểu đường, cây còn như rau ăn, dùng nấu canh.
Theo Đông Y, cây Kim Thất điều trị bệnh tiểu đường có vị cay ngọt thơm, tính bình. Cây có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm, tán ứ tiêu thũng, chỉ khái. Ngoài việc điều trị bệnh tiểu đường, cây Kim Thất còn được sử dụng chữa viêm họng, viêm khí quản mạn, điều trị phong tê thấp, xương đau nhức, chấn thương sưng đau…
CÁCH CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BẰNG CÂY KIM THẤT
Trong Đông Y và dân gian dùng cây Kim Thất còn tươi, rửa sạch, đem phơi hoặc sấy khô để làm thuốc nam chữa bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, để có hiệu quả tốt nhất trong việc điều trị tiểu đường bằng cây Kim Thất, cần phải tìm loại cây có lá hình răng cưa, có màu xanh, cuống lá màu tím, hoa có màu vàng.
Cách dùng:
Lấy lá tươi của cây Kim Thất, rửa sạch. Nhai nuốt mỗi lần từ 7 đến 9 lá. Nhai vào buổi sáng và buổi chiều. Dùng lá cây Kim Thất điều trị bệnh tiểu đường giúp điều hoà đường huyết rất rỏ rệt. Dùng lá cây Kim Thất chữa bệnh tiểu đường không gây ngộ độc, không gây phản ứng phụ. Ngoài việc sử dụng lá cây Kim Thất một cách riêng biệt, bệnh nhân cũng có thể kết hợp dùng một số loại thảo dược, cây thuốc nam đặc trị bệnh tiểu đường cùng với lá của cây Kim Thât.

Thứ Ba, 21 tháng 4, 2015

ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÂY GIAO

ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÂY GIAO

 


Dùng cây Giao điều trị bệnh viêm xoang là một trong những biện pháp điều trị bệnh viêm xoang bằng cây thuốc nam rất hiệu quả. Dùng cây Giao điều trị bệnh viêm xoang giúp giảm thiểu những triệu chứng của bệnh viêm xoang, loại bỏ những cơn đau nhức, chóng mặt, ho, sốt do bệnh viêm xoang gây ra.

Cây Giao là một trong những loại cây thuốc nam điều trị bệnh viêm xoang được sử dụng khá phổ biến cả trong dân gian và trong Đông Y. Ngoài việc dùng cây Giao điều trị bệnh viêm xoang một cách riêng biệt, cũng có thể kết hợp các thành phần bào chế từ cây Giao tạo thành những bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang rất hiệu quả. Với những giá trị dược liệu cao, công dụng và tính năng tốt trong việc điều trị bệnh viêm xoang, cây Giao là một trong những thành phần chính trong việc bào chế những bài thuốc nam điều trị bệnh viêm xoang.

Với nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, không chứa độc tố, chất ô nhiễm môi trường, kim loại nặng cũng như chất bảo quản, điều trị bệnh viêm xoang bằng cây Giao mang lại hiệu quả cao, an toàn và không gây ra những tác dụng phụ không mong muốn trong quá trình chữa bệnh viêm xoang. Với những cá nhân không thể sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm, việc áp dụng phương pháp điều trị bệnh viêm xoang bằng cây Giao là một sự lựa chọn thay thế tốt nhất.

CÂY GIAO ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM XOANG

Cây Giao hay còn được gọi là cây xương cá, thuộc họ xương rồng. Cây Giao không có lá, không có gai. Một số địa phương gọi cây Giao với tên gọi khác như: cây nọc rắn, cây càng tôm, cây xương khô, hay cây san hô xanh. Cây Giao có tên khoa học là Euphorbia Tiricabira. Cây Giao điều trị bệnh viêm xoang mọc hoang ở nhiều nơi. Thân của cây Giao gồm nhiều đốt tròn, có đường kính khoảng 0,5 cm. Thân của cây Giao có màu xanh. Thân cây Giao điều trị bệnh viêm xoang có độ dài không đều, mọc tủa ra nhiều phía. Lá của cây Giao chữa bệnh viêm xoang nhỏ, hẹp, rụng sớm, chỉ còn lại cành nhánh. Thân cây Giao khi bẻ ra thấy nhiều mủ màu trắng đục như sữa.
Cây Giao có vị cay, hơi chua, tính mát, hơi có độc. Cây Giao có tác dụng thúc sữa, sát trùng, khử phong, tiêu viêm, giải độc. Mặc dù cây Giao có công dụng chữa bệnh viêm xoang tuy nhiên nhựa của cây Giao có độc có thể gây tổn thương cho mắt, gây phồng rộp da, gây kích ứng da, niêm mạc. Khi sử dụng cây Giao điều trị bệnh viêm xoang và một số chứng bệnh khác, cần lưu ý khi sử dụng, tránh để mủ của cây Giao tiếp xúc trực tiếp với mắt, da cơ thể.
CÔNG DỤNG CỦA CÂY GIAO ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM XOANG
Cây Giao là một trong những loại cây thuốc nam có nhiều giá trị sử dụng khác nhau. Cây Giao có nhiều tác dụng chữa bệnh nhưng tác dụng chính của cây Giao đó là điều trị bệnh viêm xoang mũi. Mặc dù tỷ lệ điều trị bệnh viêm xoang bằng cây Giao lên tới 90% tuy nhiên không phải bất cứ trường hợp mặc bệnh viêm xoang nào cũng có thể dùng cây Giao chữa bệnh viêm xoang.
Ngoài công dụng chữa bệnh viêm xoang mũi, cây Giao còn có tác dụng chữa một số chứng bệnh khác như: mụn cóc, viêm, thấp khớp.
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÂY GIAO
Bước 1: Chuẩn bị
- Chuẩn bị một ấm nhỏ dùng để xông điều trị bệnh viêm xoang
- Lấy một miếng giấy khổ lớn từ 3 đến 4 tờ giấy A4. Quấn thành ống dài khoảng 50 cm, một đầu to sao cho một đầu vừa với kích thước của vòi ấm, một đầu nhỏ hơn để hít hơi thuốc xông điều trị bệnh viêm xoang.
- Không được dùng ống nhựa vị nhiệt độ khi xông có thể làm chảy ống nhựa
Bước 2: thực hiện xông bằng cây Giao điều trị bệnh viêm xoang
- Cho một chén nước vào ấm
- Lấy từ 10 đến 20 đốt cây Giao, chia nhỏ các đốt cây Giao, cho vào ấm.
- Khi cắt các đốt cây Giao nên thực hiện ngay trên miệng ấm để cho nhựa của cây Giao nhỏ vào trong ấm.
Lưu ý: Tránh để nhựa của cây Giao điều trị bệnh viêm xoang tiếp xúc với mắt.
- Đun sôi với ngọn lửa to
- Khi nước song bắt đầu sôi, giảm nhỏ lửa sao cho hơi của nước xông bay nhẹ ra ở vòi ấm
- Dùng ống giấy đã chuẩn bị, hít hơi xông vào khoang mũi
- Thời gian xông điều trị bệnh viêm xoang bằng cây Giao chỉ nên thực hiện trong khoảng thời gian từ 15 đến 20 phút.
DÙNG CÂY GIAO ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ CHỨNG BỆNH KHÁC
Cây Giao được sử dụng nhiều trong dân gian cũng như trong Đông Y. Do cây Giao có chứa những thành phần hóa học có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Ngoài công dụng điều trị bệnh viêm xoang bằng cây Giao, một số chứng bệnh khác cũng có thể sử dụng cây Giao để điều trị. Dưới đây là một số cách sử dụng cây Giao chữa bệnh:
- Chữa côn trùng, ong, rắn cắn, bò cạp đốt:
Dùng cành giao giã nhỏ, đắp lên nơi bị cắn.
- Chữa chấn thương, đau nhức:
Dùng cành giao giã nhỏ, đắp lên tổn thương ở cơ bắp, khi khô lại dùng rượu nhạt nhỏ thêm vào bã thuốc.
- Chữa mụn cơm:
Dùng nhựa cây giao đắp lên mụn cơm. Không được để nhựa mủ cây thuốc này bắn vào mắt.
LƯU Ý:
- Cây Giao là cây thuốc nam tuy nhiên cây Giao có độc tính, đặc biệt là mủ từ cây Giao có thể gây mù mắt nếu nhựa dính vào mắt. Trong quá trình sử dụng, người bệnh cũng như người thực hiện cần rất cẩn thẩn, tuyệt đối không để mủ cây Giao tiếp xúc trực tiếp với mắt, da.
- Không sử dụng cây Giao trong một thời gian dài. Theo dan gian cũng như những kiến thức Đông Y, không nên sử dụng cây Giao điều trị bệnh viêm xoang cũng như những chứng bệnh khác quá 10 ngày.

Chủ Nhật, 19 tháng 4, 2015

CHỮA BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG BẰNG CÂY HOÀNG BÁ

CHỮA BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG BẰNG CÂY HOÀNG BÁ

 


Dùng cây Hoàng Bá chữa bệnh viêm đại tràng mang lại hiệu quả cao trong việc chữa bệnh viêm đại tràng. Áp dụng phương pháp chữa bệnh viêm đại tràng bằng cây Hoàng Bá là một trong những phương pháp điều trị bệnh đạt kết quả cao đồng thời phòng chống bệnh viêm đại tràng tái phát trở lại.
Chữa viêm đại tràng bằng cây Hoàng Bá là một trong những phương pháp điều trị bệnh viêm đại tràng bằng thảo dược và cây thuốc nam. Cây Hoàng Bá là một trong những loại cây thuốc nam chữa viêm đại tràng mang lại hiệu quả tối ưu trong quá trình chữa cũng như phòng bệnh viêm đại tràng. Sử dụng các bài thuốc nam có chứa các thành phấn từ cây Hoàng Bá không chỉ giúp chữa viêm đại tràng một cách triệt để mà còn ngăn ngừa bệnh viêm đại tràng tái phát trở lại.
Là một trong những loại cây thuốc nam chữa viêm đại tràng quý, có giá trị dược liệu cao, cây Hoàng Bá có tác dụng kháng viêm tốt và được coi như la nguồn thuốc kháng sinh thiên nhiêt tốt. Để chữa viêm đại tràng bằng cây Hoàng Bá, dùng sắc lấy nước uống, tán thành bột. Ngoài việc sử dụng cây Hoàng Bá chữa viêm đại tràng một cách riêng biệt, có thể kết hợp cây hoàng bá với một số loại thảo dược cũng như cây thuốc nam khác tạo thành những bài thuốc nam chữa viêm đại tràng rất hiệu quả. Với công dụng kháng viêm cao, có nhiều công dụng khác đối với hệ tiêu hóa và các chứng bệnh viêm loét liên quan đến dạ dày, đại tràng, cây Hoàng Bá luôn là một trong những thành phần chính của các bài thuốc nam chữa viêm đại tràng. Có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, không chứa độc tố, chất bảo quản cũng như kim loại nặng, cây Hoàng Bá chữa viêm đại tràng luôn mang lại hiệu quả cao, an toàn, không gây ra những tác dụng phụ không mong muốn cho người bệnh. Đặc biệt với những bệnh nhân không thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, chữa viêm đại tràng bằng cây Hoàng Bá là sự thay thế tốt nhất.
CÂY HOÀNG BÁ CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG
Cây Hoàng Bá được gọi với nhiều tên khác nhau như: Nghiệt Bì, Nghiệt Mọc, Hoàng Nghiệt hay Sơn Đồ. Cây Hoàng Bá chữa viêm đại tràng có tên khoa học là Phellodendron chinense (Xuyên Hoàng Bá hay Hoàng Bì Thụ) và Phellodendron amurense (Hoàng Nghiệt hay Quan Hoàng Bá). Cây Hoàng Bá thuốc họ cam.
Cây Hoàng Bá là loại cây gỗ cao từ 10 đến 25m hoặc cây có thể cao hơn. Cây Hoàng Bá phân nhiều cành. Vỏ của cây Hoàng Bá chữa viêm đại tràng có dày, sần sùi, có màu nâu xam xám ở mặt ngoài, màu vàng tươi ở mặt trong. Lá của cây Hoàng Bá điều trị viêm đại tràng kép lông chim lẻ, từ 5 đến 13 lá. Lá của cây Hoàng Bá có hình trứng thuôn hay hình bầu dục, dài 5 đến 12cm. Lá của cây Hoàng Bá chữa viêm đại tràng rộng từ 3 đến 4,5cm. Lá của cây Hoàng Bá có màu lục sẫm ở mặt trên, màu lục nhạt và có lông mềm ở mặt dưới. Hoa của cây Hoàng Bá là loại hoa đơn tính, màu vàng lục, mọc thành chuỳ ở đầu cành và ở ngọn thân. Quả của cây Hoàng Bá chữa viêm đại tràng có hình cầu khi chín quá có màu tím đen. Mỗi quả của cây Hoàng Bá chữa viêm đại tràng có từ 2 đến 5 hạt.
Theo Y Học Cổ Truyền, cây Hoàng Bá chữa viêm đại tràng có vị đắng, tính hàn, có tác dụng tới 3 kinh: thận, bàng quang và tỳ. Cây Hoàng Bá điều trị bệnh viêm đại tràng có tác dụng điều trị các chứng bệnh rối loạn tiêu hóa do có tác dụng thanh nhiệt táo thấp. Trong Đông Y dùng cây Hoàng Bá điều trị các chứng bệnh: Thấp nhiệt ở tràng vị gây tả lỵ, đại tiện ra máu mủ. Ngoài việc áp dụng các phương pháp chữa viêm đại tràng bằng cây Hoàng Bá một cách riêng biệt, cây Hoàng Bá thường được kết hợp với một số loại thảo dược và cây thuốc nam khác như: Hoàng liên, Mộc Hương, Ké Đầu Ngựa…bào chế thành những bài thuốc nam điều trị bệnh hiệu quả.
They Y Học hiện đại, cây Hoàng Bá điều trị bệnh viêm đại tràng có chứa nhiều berberin – một chất kháng khuẩn mạnh thường được dùng điều trị bệnh tiêu chảy do thức ăn bị nhiễm khuẩn. Ngoài việc điều trị rối loạn tiêu hóa, chất Berberin có trong cây Hoàng Bá khi được kết hợp với chất Lacton có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương giúp điều trị bệnh co thắt đại tràng có kích thích thần kinh gây ra. Đây là một trong những phương pháp điều trị hội chứng ruột kích thích, co thắt đại tràng hiệu quả mà Y Học hiện đại áp dụng cho những bệnh nhân mắc chứng bệnh này.
CÔNG DỤNG CỦA CÂY HOÀNG BÁ
Cây Hoàng Bá là loại cây thuốc nam chữa viêm đại tràng có tác dụng cũng như mang lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh. Ngoài tác dụng điều trị, hỗ trợ sức khỏe cho đường tiêu hóa, cây Hoàng Bá còn có tác dụng điều trị một số chứng bệnh khác như thấp nhiệt ở bàng quang gây tiểu tiện rắt, buốt; thấp nhiệt hoàng đản gây viêm gan, mật và giải độc tiêu viêm. Cây Hoàng bá cũng được sử dụng điều trị khi cơ thể bị lở ngứa, mụn nhọt.
Đông Y và trong dân gian thường sử dụng cây Hoàng Bá điều trị những chứng bệnh như: chữa kiết lỵ, ỉa chảy, viêm ống mật, viêm đường tiết niệu, đái đục, âm hư phát sốt, nóng trong xương, ra mồ hôi trộm, di tinh, khí hư, ung nhọt, viêm tấy, chân sưng đau, đau mắt, viêm tai. Đông Y còn dùng cây Hoàng Bá làm thuốc bổ đắng, chữa tiêu hoá kém và làm thuốc giun.

Bộ phận để làm thuốc là vỏ thân, vỏ cành của cây Hoàng Bá có độ tuổi trên 10 năm. Khi thu hoạch, vỏ cây Hoàng Bá được thái miếng phơi khô. Cây Hoàng Bá có chứa nhiều thành phần hóa học, trong đó chủ yếu là alkaloid hay còn gọi là berberin.
MỘT SỐ BÀI THUỐC NAM DÙNG CÂY HOÀNG BÁ
Tăng cường sức khỏe đường tiêu hoá, trị hoàng đản:
Hoàng Bá 14g, Chi tử 14g, Cam thảo 6g, các vị sắc uống.
Điều trị tả, tiểu tiện đỏ, sẻn ở trẻ em:
Lấy vỏ cây Hoàng Bá cạo lớp vỏ trong, tán nhỏ, cho uống với nước cơm, mỗi lần 2-3g, ngày uống 4-5 lần.
Cây Hoàng Bá điều trị viêm gan cấp tính:
Hoàng bá 16g, Mộc thông, Chi tử, Chỉ xác, Đại hoàng (hay Chút chít), Nọc sởi, mỗi vị 10g, sắc uống mỗi ngày 1 thang). Đây là bài thuốc nam điều trị các triệu chứng: sốt, bụng trướng, đau vùng gan, đại tiện táo bón, tiểu tiện đỏ và sẻn do bệnh viêm gan gây ra.
Bài thuốc điều trị lở miệng, loét lưỡi:
Vỏ cây Hoàng bá cắt nhỏ, ngậm, có thể nuốt nước hoặc nhổ đi.

Thứ Ba, 14 tháng 4, 2015

ĐIỀU TRỊ ĐAU DẠ DÀY BẰNG CÂY MẠCH MÔN

ĐIỀU TRỊ ĐAU DẠ DÀY BẰNG CÂY MẠCH MÔN

 


Dùng cây Mạch Môn điều trị đau dạ dày là phương pháp sử dụng cây thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày một cách hiệu quả và an toàn. Cây Mạch Môn điều trị đau dạ dày là một trong những loại cây thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày có công dụng và hiệu quả cao.
Cây Mạch Môn được sử dụng nhiều trong dân gian chữa một số chứng bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Đông Y sử dụng cây Mạch Môn như một thành phần nguyên liệu chính cho những bài thuốc nam điều trị đau dạ dày. Có thể sử dụng cây Mạch Môn một cách riêng biệt hoặc kết hợp cây Mạch Môn với một số loại thảo dược khác, một số loại cây thuốc nam khác bào chế thành những bài thuốc nam điều trị đau dạ dày một cách rất hiệu quả, an toàn. Việc kết hợp cây Mạch Môn với những loại cây thảo dược có công dụng đặc trị đau dạ dày giúp phát huy tối ưu hiệu quả trong việc điều trị đau dạ dày, giảm thiểu những triệu chứng của bệnh đau dạ dày, hỗ trợ sức khỏe đường tiêu hóa. Áp dụng phương pháp điều trị đau dạ dày bằng cây Mạch Môn và một số loại cây thuốc nam khác không chỉ giúp điều trị bệnh đau dạ dày một cách dứt điểm mà còn giúp phòng chống bệnh đau dạ dày tái phát trở lại.
Được đánh giá là một trong những loại cây thuốc nam quý, cây Mạch Môn được sử dụng khá phổ biến trong các bài thuốc dân gian cũng như những bài thuốc nam chữa bệnh trong đó có bệnh đau dạ dày. Với những giá trị dược lý cao cũng như tác dụng điều trị bệnh đau dạ dày, cây Mạch Môn luôn là một trong những thành phần chính của các bài thuốc nam. Với chi phí thấp, dễ sử dụng, dễ tìm kiếm, cây Mạch Môn điều trị đau dạ dày luôn là lựa chọn tối ưu giúp bệnh nhân đau dạ dày điều trị dứt điểm những cơn đau và khó khăn do bệnh đau dạ dày gây ra.
CÂY MẠCH MÔN ĐIỀU TRỊ ĐAU DẠ DÀY
Cây Mạch Môn điều trị đau dạ dày được gọi với nhiều tên gọi khác nhau như: Mạch môn đông, Mạch Đông, cây Tóc tiên, cây Cỏ Lan. Cây Mạch Môn chữa bệnh đau dạ dày có tên khoa học là Ophiopogon japonicas
Cây Mạch Môn chữa bệnh đau dạ dày mọc thành đám như một số loài cỏ, cây sống lâu năm, cao từ 10 đến 14 cm. Lá của cây Mạch Môn chữa bệnh đau dạ dày mọc thẳng, lá mọc lên từ gốc, lá hẹp và dài. Cuống lá của cây Mạch Môn chữa bệnh đau dạ dày có bẹ; lá dài từ 20 đến 40 cm, rộng từ 1 đến 4 mm, mép lá có răng cưa nhỏ. Cây Mạch Môn điều trị đau dạ dày có rễ chùm. Hoa của cây Mạch Môn có màu trắng tới tím nhạt, hoa mọc thành cành hoa ngắn. Cành hoa của cây Mạch Môn chữa bệnh đau dạ dày dài từ 5–đến 10 cm. Quả của cây Mạch Môn là loại quả mọng, màu xanh lam. Quả có đường kính từ 5 đến 6 mm. Mỗi quả của cây Mạch Môn chữa bệnh đau dạ dày có từ 1 đến 2 hạt.
Theo Đông Y, cây Mạch Môn điều trị đau dạ dày là loại thảo dược dược quý có tác dụng điều trị một số bệnh liên quan đến tim mạch, bổ sung âm, điều trị chứng bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, điều trị đau dạ dày, viêm loét dạ dày. Cây Mạch Môn chữa bệnh đau dạ dày có vị ngọt hơi đắng, thể hàn có tác dụng với các kinh tâm, phế, vị và bổ âm. Cây Mạch Môn ngoài công dụng hỗ trợ điều trị đau dạ dày còn có tác dụng chữa ho, điều trị khô lưỡi, không miệng, táo bón.
Cây Mạch Môn mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi để lấy củ dùng bào chế những bài thuốc nam chữa bệnh. Củ của cây Mạch Môn chữa đau dạ dày có vị ngọt, hơi đắng, được làm thuốc ho, long đờm, lợi tiểu. Đông Y và dân gian thường sử dụng củ của cây Mạch Môn phơi hoặc sấy khô, sắc lấy nước hoặc bào chế thành dạng bột để sử dụng.
CÔNG DỤNG CỦA CÂY MẠCH MÔN ĐIỀU TRỊ ĐAU DẠ DÀY
Cây Mạch Môn có chứa những thành phần hóa học có tác dụng tới ba kinh: Tâm, phế và vị. Cây Mạch Môn có dụng thanh tâm, nhuận phế, dưỡng vị sinh tân, hóa đờm, chỉ ho, dùng chữa hư lao, ho, thổ huyết, ho ra máu, miệng khô khát, bệnh nhiệt tân dịch khô. Ngoài công dụng điều trị bệnh, cây Mạch Môn còn được dùng như một loại thuốc bổ chi những bệnh nhân mắc bệnh phôi, gầy còm, thể trạng yếu.
CÁCH DÙNG CÂY MẠCH MÔN ĐIỀU TRỊ ĐAU DẠ DÀY
Chọn những củ Mạch Môn già, cắt bỏ sạch rễ con, rửa sạch đất. Với những của Mạch Môn to trên 6 mm bổ làm đôi, củ nhỏ để nguyên phơi khô tước bỏ lõi trước khi dùng.
Khi thu hoạch củ Mạch Môn, dùng móng tay rạch củ, tước bỏ lõi, rang với gạo cho đến khi gạo có màu vàng nhạt, bỏ gạo lấy mạch môn dùng. Củ của cây Mạch Môn điều trị đau dạ dày hình thoi, củ có màu vàng nhạt, hơi trong, của dài từ 10 đến 15mm.
Bài thuốc chữa đau dạ dày dùng cây Mạch Môn:
Thạch cao 20g, Thục địa 20g, Mạch môn 12g, Ngưu tất 6g, Tri mẫu 6g. Sắc uống ngày 1 thang. Công dụng mát dạ, dịu khát: Dùng khi bài thuốc nam này khi dạ dày có triệu chứng nhiệt, miệng khát, hoặc hỏa ở dạ dày bốc nóng sinh ra đau đầu, nhức răng.

Bài thuốc nam điều trị thể vị âm suy hư
Sa sâm mạch đông thang hợp thược dược cam thảo thang: sa sâm 12g, Mạch môn 12g, ngọc trúc 9g, thạch hộc 12g, bạch thược 12g, cam thảo 6g, phật thủ 9g. Sắc uống ngày một thang. Bài thuốc nam này có công dụng: điều trị thượng vị đau âm ỉ, chán ăn, miệng khô, đại tiện táo, lưỡi đỏ khô.

Thứ Bảy, 11 tháng 4, 2015

ĐIỀU TRỊ ĐAU DẠ DÀY BẰNG CÂY BỒ CÔNG ANH

Cách Điều Trị Đau Dạ Dày Dùng Bồ Công Anh

 

 

Sử dụng cây Bồ Công Anh điều trị đau dạ dày là một trong những phương pháp chữa bệnh đâu dạ dày được Đông Y áp dụng một cách có hiệu quả. Điều trị đau đạ dày bằng cây Bồ Công Anh an toàn, hiệu quả cao trong khi đảm bảo tuyệt đối không gây tác dụng phụ.
Cây Bồ Công Anh là một trong những loại cây thuốc nam điều trị đau dạ dày được sử dụng nhiều trong các bài thuốc nam điều trị đau dạ dày. Cây Bồ Công Anh là một trong những loại thảo dược quý, cây thuốc nam có giá trị dược liệu cao với nhiều công dụng chữa bệnh khác nhau. Trong dân gian thường sử dụng cây Bồ Công Anh chữa một số chứng bệnh như: sưng vú, tắc tia sữa, mụn nhọt, đinh râu, bệnh đau dạ dày và ăn uống kém tiêu.
 
CÂY BỒ CÔNG ANH ĐIỀU TRỊ ĐAU DẠ DÀY

Cây Bồ Công Anh hay còn được gọi với nhiều tên khác như: Rau bồ cóc, Diếp hoang, Diếp dại, Mót mét, cây Mũi mác, cây Diếp trời, Rau mũi cày. Cây Bồ Công Anh điều trị đau dạ dày là loại cây thân thảo thuộc họ cúc. Cây Bồ Công Anh sống trong khoảng thời gian từ một đến hai năm. Thân của cây Bồ Công Anh không có lông, cao từ 60 đến 200 cm. Thân cây đơn hoặc có thể chia nhánh ở phần trên của cây.
Lá của cây Bồ Công Anh không có lông, lá mọc đơn. Phiến lá cây Bồ Công Anh điều trị đau dạ dày có hình thuôn dài hoặc mang hình mũi mác. Lá của cây Bồ Công Anh chữa bệnh đau dạ dày dài từ 13 đến 25 cm, rộng từ 1,5 cho đến 11 cm. Đầu là của cây Bồ Công Anh điều trị đau dạ dày có hình nhọn, đuôi lá có hình nêm, cuống lá ngắn. Mép lá nguyên hoặc xẻ thùy. Lá của cây Bồ Công Anh có răng cưa thô và to. Mặt trên của lá có màu xanh lục, mặt dưới có màu xanh xám.
Hoa của cây Bồ Công Anh điều trị đau dạ dày thường ra ở đầu ngọn hay đầu cành. Hoa cây Bồ Công Anh có hình chùy, đầu cụm hoa rộng khoảng 2 cm; cuống hoa dài 10–25 mm, hoa mọc thẳng.
Cây Bồ Công Anh điều trị đau dạ dày mọc hoang ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam. Cây Bồ Công Anh là loại cây thảo dược quý, là loại cây thuốc nam được dùng nhiều trong các bài thuốc nam điều trị bệnh. Cây Bồ Công Anh là loại cây khá dễ trồng và phát triển. Dùng hạt để trồng cây Bồ Công Anh. Có hai thời điểm để trồng cây Bồ Công Anh đó là từ tháng 3 đến tháng 4 và từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm.
Bồ Công Anh là loại cây thuốc nam dễ sử dụng. Trong dân gian và Đông Y thường thu hái lá về dùng tươi hoặc có thể vơi, sấy khô để bảo quản và dùng lâu dài.
BÀI THUỐC NAM ĐIỀU TRỊ ĐAU DẠ DÀY BẰNG BỒ CÔNG ANH
Với nhiều công dụng khác nhau, cây Bồ Công Anh được sử dụng khá phổ biến trong việc điều trị một số chứng bệnh như tắc tia sữa, ăn uống kém tiêu, đau dạ dày, đại tràng, mụn nhọt. Có thể dùng cây bồ công anh điều trị bệnh một cách riêng biệt hoặc có thể lết hợp bồ công anh với một số loại thảo dược khác tạo thành những bài thuốc nam chữa bệnh hiệu quả trong đó có bài thuốc nam chữa đau dạ dày Với nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, không chứa độc tố hay chất ô nhiễm môi trường, điều trị đau dạ dày bằng cây Bồ Công Anh an toàn và hiệu quả, không gây tác dụng phụ. Điều trị đau dạ dày bằng cây Bồ Công Anh cũng có thể áp dụng cho những bệnh nhân đang mắc một số chứng bệnh khác như tiểu đường, tim mạch, huyết áp. Với những bệnh nhân mắc chứng bệnh liên quan đến nội tiết, thường gặp nhiều hạn chế trong việc sử dụng thuốc tân dược, điều trị đau dạ dày bằng cây Bồ Công Anh là một lựa chọn thay thế vô cùng hiệu quả giúp điều trị dứt điểm bệnh đau dạ dày. Sử dụng cây Bồ Công Anh và bài thuốc nam điều trị đau dạ dày có chứa các thành phần bào chế từ cây Bồ Công Anh không chỉ giúp điều trị bệnh đau dạ dày một cách triệt để mà còn giúp ngăn ngừa bệnh đau dạ dày tái phát.
Để điều trị đau dạ dày bằng cây Bồ Công Anh, bệnh nhân có thể dùng lá khô hoặc lá tươi. Bệnh nhân có thể dùng lá Bồ Công Anh kết hớp với một số cây thuốc nam chữa bệnh đau dạ dày khác. Khi áp dụng phương pháp điều trị đau dạ dày bằng cây Bồ Công Anh thường sắc lấy nước uống hoặc cho thêm đường cho dễ uống. Để điều trị một số loại bệnh khác, người ta có thể giã nát lá Bồ Công Anh và đắp ngoài.
Bài thuốc điều trị đau dạ dày bằng Bồ Công Anh:
Dùng lá bồ công anh khô 20 g; lá khôi 15 g; lá khổ sâm 10 g; thêm 300 ml nước, đun sôi trong vòng 15 phút, cho thêm ít đường. Chia phần nước này thành 3 phần điều nhau. Uống ngày 3 lần, mỗi lần một phần nước. Bệnh nhân điều trị đau dạ dày bằng cây Bồ Công Anh dùng liên tục trong 10 ngày. Nghỉ 3 ngày sau đó tiếp tục dùng cho tới khi khỏi bệnh.
Bài thuốc nam chữa sưng vú, tắc tia sữa:
Lấy 20-40 g lá Bồ Công Anh tươi, rửa sạch, thêm ít muối, giã nát, vắt lấy nước uống, còn bã dùng đắp lên nơi vú sưng đau. Áp dụng từ 2 đến 3 lần là có kết quả rõ rệt.
Bài thuốc nam dùng Bồ Công Anh chữa kém tiêu, mụn nhọt:
Dùng lá Bồ Công Anh khô 10-15 g; nước 600 ml, sắc cho tới khi còn 200 ml, uống liên tục từ 3 đến 5 ngày. Thời gian dùng bài thuốc nam này có thể kéo dài hơn đối với mỗi cá nhân.

Thứ Sáu, 10 tháng 4, 2015

CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG BẰNG CÂY LÔ HỘI

CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG BẰNG CÂY LÔ HỘI


Dùng cây Lô Hội chữa viêm đại tràng là một trong những phương pháp chữa viêm đại tràng sử dụng thảo dược. Dùng cây Lô Hội chữa bệnh viêm đại tràng là một trong những phương pháp điều trị bệnh khá phổ biến mang lại hiệu quả cao.
Chữa viêm đạ tràng bằng cây Lô Hội khá đơn giản, dễ làm và có thể giảm thiểu những triệu chứng của bệnh viêm đại tràng. Trong số những phương pháp chữa viêm đại tràng bằng thuốc nam và thảo dược thì cây Lô Hội là một trong những loại thảo dược khá tốt mang lại hiệu quả cao giúp bệnh nhân mắc bệnh viêm đại tràng điều trị dứt điểm một số triệu chứng cũng như những cơn đau do bệnh viêm đại tràng gây ra. Sử dụng cây Lô Hội chữa viêm đại tràng an toàn và hiệu quả, không gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.
Sử dụng cây Lô Hội chữa viêm đại tràng có thể giúp bệnh nhân điều trị dứt điểm một số triệu chứng của bệnh viêm đại tràng như: đau dụng, tiêu chảy, phân có nhày hoặc có máu. Chữa bệnh viêm đại tràng bằng cây Lô Hội cũng giúp giảm thiểu tình trạng chảy máu trực tràng. Sử dụng cây Lô Hội đúng cách không chỉ giúp điều trị bệnh viêm đại tràng mà còn giúp ngăn ngừa bệnh viêm đại tràng tái phát trở lại.
CÂY LÔ HỘI CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG
Cây Lô Hội là một trong những loại cây thảo dược quý có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Ngoài công dụng chữa bệnh viêm đại tràng, cây Lô Hội còn được dùng nhiều trong các lĩnh vực khác như ẩm thực, bào chế mỹ phẩm và cây Lô Hội được dùng khá phổ biến trong lĩnh lực làm đẹp.
Cây Lô Hội chữa viêm đại tràng còn được gọi với tên như Nha Đam hay Du Thông. Cây Lô Hội điều trị viêm đại tràng có tính mát, vị đắng, các thành phần hóa học của cây Lô Hội thẩm thấu vào cả ba kinh can, tỳ, vị. Cây Lô Hội có tác dụng thanh nhiệt, kích thích chức năng thải độc tố ra khỏi cơ thể, nhuận tràng. Trong Đông Y và dân gian thường sử dụng cây Lô Hội chữa viêm đại tràng và một số chứng bệnh liên quan đến đại tràng, dạ dày và đường tiêu hóa. Có thể dùng cây Lô Hội chữa viêm đại tràng một cách riêng biệt hoặc có thể kết hợp cây Lô Hội và một số loại thảo dược hay cây thuốc nam chữa viêm đại tràng tạo thành những bài thuốc nam chữa viêm đại tràng rất hiệu quả. Với ưu điểm, dễ tìm, dễ kiếm, chi phí thấp, chữa viêm đại tràng bằng cây Lô Hội là một sự lựa chọn tốt.
Cây Lô Hội thuộc chi Aloe, cây sống được nhiều năm, thân có thể hóa gỗ. Phần trên lá của cây Lô Hội chữa viêm đại tràng tập trung thành hình hoa thị. Hoa của cây Lô Hội mọc nhô lên ở giữa bó lá. Lá của cây Lô Hội có hình mũi mác dày, mọng nước. Lá có chứa nhiều chất nhầy vì vậy cây Lô Hội có thể giữ nhiều nước giúp cây Lô Hội thích ứng và phát triển được ở những vùng khô hạn.
TÁC DỤNG CỦA CÂY LÔ HỘI CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG
Cây Lô Hội là một trong những loại cây có nhiều công dụng khác nhau đối với sức khỏe của con người. Dưới đây là một số công dụng chính của cây Lô Hội chữa viêm đại tràng:
Tác dụng kháng khuẩn
Những nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh nhựa của cây Lô Hội chữa viêm đại tràng có tính kháng khuẩn cao và có tác dụng gây tê. Nhựa của cây Lô Hội có thể được dùng để sát trùng, làm dịu vết thương khi bị bỏng, giảm kích ứng da, kích thích lưu thông máu, kích thích lên da non.
Tác dụng nhuận tràng
Cây Lô Hội chữa viêm đại tràng có tác dụng nhuận tràng, nhuận gan, điều hòa kinh nguyệt.
Tác dụng làm lành vết thương
Nhiều nghiên cứu khoa học về cây Lô Hội chữa viêm đại tràng cho thấy cây Lô Hội có khả năng làm lành vết thương khá ấn tượng, đặc biệt những vết loét hay vết bỏng. Ngoài tác dụng làm lành vết thương, cây Lô Hội chữa viêm đại tràng còn giúp đẩy nhanh quá trình làm lành vết thương, kích thích chức năng hệ miễn dịch của cơ thể.
Tác dụng chữa bệnh
Cây Lô Hội có tác dụng chữa viêm loét dạ dày, đại tràng, chữa các bệnh ngoài da và có tác dụng phòng ngừa sỏi đường tiết niệu.
BÀI THUỐC CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG BẰNG LÔ HỘI
Dùng cây Lô Hội chữa viêm đại tràng và một số loại bệnh khác khá đơn giản. Tuy nhiên khi sử dụng cây Lô Hội chữa viêm đại tràng không nên áp dụng cho phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú, bệnh nhân có tổn thường tỳ vị, đại tiện phân lòng.
Bài thuốc chữa viêm loét tá tràng bằng Lô Hội:
Dùng 20g lô hội, 20g dạ cẩm, 12g nghệ vàng (tán bột mịn), 6g cam thảo. Sắc uống ngày một thang, uống từ 2 đến 3 lần một ngày. Bệnh nhân cũng có thể dùng bài thuốc nam chữa viêm loét tá tràng kết hợp với Mai Mực tán bột 10g uống với nước thuốc sắc nếu bệnh nhân mắc chứng ợ chua nhiều. Áp dụng bài thuốc nam này từ 15 đến 20 ngày.
Bài thuốc nam chữa viêm đại tràng mãn tính:
Lấy 5 lá tươi của cây Lô Hội chữa viêm đại tràng, tước bỏ vỏ ngoài, xay nhỏ cùng 500ml mật ong. Ngày uống từ 2 đến 3 lần, mỗi lần 30ml.
Bài thuốc nam dùng cây Lô Hội chữa táo bón:
Ngày ăn 1 lá Lô Hội tươi hoặc 20g lá cây Lô Hội xay với 500ml nước. Uống ngày 2 đến 3 lần trong ngày.
Bài thuốc nam dùng cây Lô Hội chữa chứng tiêu hóa kém:
Dùng 20g Lô Hội, 12g Bạch truật, 4g Cam thảo. Sắc uống ngày một thang, uống từ 2 đến 3 lần trong ngày.

Chủ Nhật, 5 tháng 4, 2015

CÂY DẠ CẨM ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY

CÂY DẠ CẨM ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY

 


Dùng cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày là phương pháp sử dụng cây thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày. Cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày đã được sử dụng từ lâu trong dân gian và trong Đông Y tuy nhiên việc điều trị bệnh đau dạ dày bằng cây Dạ Cẩm ít người biết đến. Với những giá trị dược liệu quý, cây Dạ Cẩm là một trong những loại cây thuốc nam đặc trị bệnh đau dạ dày ngày càng được sử dụng rộng rãi. Bệnh nhân mắc bệnh đau dạ dày có thể dùng cây Dạ Cẩm sắc lấy nước uống giúp giảm thiểu những triệu chứng của bệnh đau dạ dày. Cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày có thể được sử dụng một cách riêng biệt hoặc có thể kết hợp với một số loại thảo dược và cây thuốc nam khác bào chế thành những bài thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày rất hiệu quả. Là loại cây thảo dược nên điều trị bệnh đau dạ dày bằng cây Dạ Cẩm an toàn, không gây tác dụng phụ. Điều trị bệnh đau dạ dày bằng cây Dạ Cẩm có thể áp dụng cho cả những bệnh nhân mắc một số chứng bệnh liên quan đến nội tiết, tiểu đường, béo phì, xương khớp.
CÂY DẠ CẨM ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY
Cây Dạ Cẩm là loại cây thảo dược quý có công dụng đặc trị bệnh đau dạ dày và một số chứng bệnh khác. Cây Dạ Cẩm được Đông Y sử dụng nhiều trong các bài thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày. Cây Dạ Cẩm còn được gọi với tên khác như: cây loét mồm, cây ngón lơn, dây ngón cúi hay cha khẩu cắm. Cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày có tên khoa học là Oldenlandia capitellata Kunze, cây Dạ Cẩm thuộc họ cây cà phê.

Cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày là cây thảo dược, leo bằng thân quấn. Cành của Cây Dạ Cẩm có cành vuông rồi tròn. Thân cây Dạ Cẩm phình to ở các đốt của cây. Thân cây Dạ cẩm có lông thẳng đứng. Lá của cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày là loại lá phiến, có hình trái xoan; chop lá nhọn; đáy lá hơi tròn. Lá của cây Dạ Cẩm mọc thành chùm từ 4 đến 5 cặp lá. Lá của cây Dạ Cẩm có mặt trên xanh và nhẵn bóng; mặt dưới có màu xanh nhạt và có lông mềm. Cuống của lá cây Dạ Cẩm dài từ 3 đến 5 mm, lá có thùy hình sợi. Hoa của cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày mọc thành cụm; hoa ra ở ngọn và nách lá. Mỗi tán hoa của cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày có từ 6 đến 10 hoa có màu trắng vàng. Quả của cây Dạ Cẩm là loại quả nang, có đường kính từ 1,5 đến 2 mm. Quả của cây Dạ Cẩm có rất nhiều hạt nhỏ. Mùa ra hoa của cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày là từ Tháng 5 đến Tháng 7. Trong dân gian và Đông Y thường dùng phần thân và lá của cây Dạ Cẩm mọc trên mặt đất để làm thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày.

Cây Dạ Cẩm điều trị bệnh đau dạ dày mọc hoang vùng rừng núi từ Lạng Sơn tới Khánh Hoà, Kontum, Lâm Đồng và Đồng Nai. Cây Dạ Cẩm mọc nhiều nhiều trên phần đất nương rẫy bị bỏ hoang. Cây Dạ Cẩm là nguồn dược liệu tự nhiên quý. Cây Dạ Cẩm chữa bệnh đau dạ dày có thể thu hoạch quanh năm. Khi thu hái, chọn những cây Dạ Cẩm có nhiều lá, rửa sạch, chia thành từng đoạn dài từ 5 đến 6 cm. Có thể dùng cây Dạ Cẩm tươi chữa bệnh đau dạ dày hay phơi hoặc sấy khô để sử dụng lâu dài.
Cây Dạ Cẩm chữa bệnh đau dạ dày có tính vị, có vị ngọt hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Thành phần hoá học chính của cây Dạ Cẩm chữa bệnh đau dạ dày là alcaloid, tanin, saponin, anthraglycosid.
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY BẰNG CÂY DẠ CẨM
Cây Dạ Cẩm có tác dụng chữa đau dạ dày, điều trị viêm loét dạ dày. Các thành phần hóa học của cây Dạ Cẩm chữa bệnh đau dạ dày có tác dụng giảm đau, trung hòa axit trong dạ dày, giảm thiểu triệu chứng ợ chua, đầy bụng, chướng hơi. Cây Dạ Cẩm chữa bệnh đau dạ dày cũng có công dụng làm lành vết thương, vết loét.
Cao Cây Dạ Cẩm
Dùng lá cây Dạ Cẩm khô 7kg, đường kính 2kg, mật ong 1kg nấu thành cao. Cao của cây Dạ Cẩm chữa bệnh đau dạ dày có màu nâu đen, vị hơi đắng và có mùi đặc trưng của lá cây. Ngày uống 2 đến 3 lần, trước khi ăn hoặc khi đau. Mỗi lẫn uống 1 thìa to.
Cốm Cây Dạ Cẩm
Bột lá khô Dạ cẩm 7kg, Cam thảo 1kg, đường kính 2kg, hồ nếp viên đủ làm thành cốm. Ngày uống 2 lần trước bữa ăn hoặc khi đang đau, mỗi lần 10-15g. Ngoài việc dùng cốm cây Dạ Cẩm chữa bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày, Cốm cây Dạ Cẩm còn được dùng chữa loét miệng lưỡi và chữa các vết thương.
Ngoài công dụng chính trong điều trị bệnh đau dạ dày, cây Dạ Cẩm có thể được kết hợp với một số loại cây thuốc nam khác như Cỏ bạc đầu, lá Răng cưa điều trị đau mắt. Trong dân gian cũng sử dụng cây Dạ Cẩm kết hợp với vỏ Đỗ Trọng Nam điều trị bong gân.

BÀI THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY BẰNG CÂY DẠ CẨM

Bài thuốc nam chữa loét dạ dày, ợ chua:
Dùng từ 20 đến 40g Dạ cẩm khô, sắc lấy nước uống. Uống ngày 2 lần. Uống lúc bị đau dạ dày hay uống trước bữa ăn.

Bài thuốc nam Chữa lở loét miệng lưỡi:
Dùng cao lỏng bào chế từ cây Dạ Cẩm trộn với mật ong, bôi hàng ngày.

Bài thuốc chữa vết thương, làm chóng lên da non:
Dùng lá Dạ cẩm tươi giã đắp lên vết thương hở.

Thứ Sáu, 3 tháng 4, 2015

ĐIỀU TRỊ BỆNH THOÁI HÓA KHỚP XƯƠNG BẰNG CÂY CỎ XƯỚC

Cây Cỏ Xước Điều Trị Thoái Hóa Khớp Xương

 

Dùng cây Cỏ Xước điều trị bệnh thoái hóa khớp xương là một trong những phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp xương bằng thảo dược và cây thuốc nam chữa bệnh thoái hóa khớp và những chứng bệnh liên quan đến xương khớp. Dùng cây Cỏ Xước điều trị bệnh thoái hóa khớp xương đã được sử dụng từ lâu trong dân gian. Trong Đông Y, cây Cỏ Xước được đánh giá là một trong những loại cây thuốc nam quý đặc trị bệnh thoái hóa khớp và những chứng bệnh liên quan đến xương và khớp xương. Với những giá trị dược liệu cao, tác dụng điều trị bệnh thoái hóa khớp xương hiệu quả, cây Cỏ Xước được ưu tiên sử dụng trong những bài thuốc nam điều trin bệnh thoái hóa khớp xương. Có thể sử dụng cây Cỏ Xước một cách riêng biệt trong điều trị bệnh thoái hóa khớp xương hoặc có thể kết hợp cây Cỏ Xước điều trị bệnh thoái hóa khớp xương kết hợp với một số loại cây thảo dược khác bào chế thành những bài thuốc nam điều trị bệnh thoái hóa khớp xương vô cùng hiệu quả.
Có nguồn gốc 100% từ thảo dược thiên nhiên, điều trị bệnh thoái hóa khớp xương bằng cây Cỏ Xước an toàn và mang lại hiệu quả cao. Không giống như những phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp xương bằng Tây Y hay sử dụng thuốc tân dược thường gây ra những tác dụng phụ không mong muốn, điều trị bệnh thoái hóa khớp xương bằng cây Cỏ Xước không gây ảnh hưởng đến những chức năng khác của cơ thể. Phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp xương bằng cây Cỏ Xước có thể áp dụng cho những bệnh nhân mắc chứng bệnh khác như tiểu đường, tim mạch, huyết áp hay đau dạ dày. Đối với những bệnh nhân mắc chứng bệnh liên quan đến nội tiết tố, việc dùng cây Cỏ Xước điều trị bệnh thoái hóa khớp xương là một sự lựa chọn tối ưu giúp điều trị dứt điểm bệnh thoái hóa khớp xương trong khi đảm bảo an toàn cho các cơ quan khác trong cơ thể.
CÂY CỎ XƯỚC ĐIỀU TRỊ BỆNH THOÁI HÓA KHỚP XƯƠNG
Cây Cỏ Xước là loại cỏ sống lâu năm, có thể cao tới gần 1 mét. Thân cây Cỏ Xước dùng điều trị bệnh thoái hóa khớp có lông mềm. Lá của cây Cỏ Xước có hình trứng, mọc đối xứng; mép lá lượn sóng. Cây Cỏ Xước ra nhiều hoa. Hoa mọc thành bông ở ngọn, dài từ 20 đến 30 cm. Quả của cây Cỏ Xước điều trị bệnh thoái hóa khớp xương là loại quả nang tạo thành túi, có thành rất mỏng. Quả của cây Cỏ Xước có lá bắc nhọn như gai, hạt của cây Cỏ Xước điều trị bệnh thoái hóa khớp có hình trứng dài.
Theo Đông Y, cây Cỏ xước có vị đắng, chua, tính bình. Cây Cỏ Xước có tác dụng phá huyết, tiêu ứ. Cây Cỏ Xước khi sao khô có tác dụng mạnh gân xương, bổ can thận. Cây Cỏ Xước  thường được dùng để chữa phong thấp tê mỏi, cước khí, ngã sưng đau, điều trị bệnh thoái hóa khớp xương và những chứng bệnh liên quan đến khớp xương.
Đông Y dùng toàn bộ phần thân, rễ của cây Cỏ Xước rửa sạch, thái ngắn để làm thuốc nam chữa bệnh. Có thể dùng cây Cỏ Xước tươi để điều trị bệnh thoái hóa khớp hoặc có thể phơi, sấy khô để bảo quản và sử dụng lâu dài.
Ngoài phương pháp dùng cây Cỏ Xước điều trị bệnh thoái hóa khớp xương một cách riêng biệt, trong dân gian và bác sĩ Đông Y thường kết hợp cây Cỏ Xước với một số loại thảo dược và cây thuốc nam khác như: Ké đầu ngựa, rễ cây Nhàu, Cổ Phục Linh…bào chế thành bài thuốc nam điều trị bệnh thoái hóa khớp rất hiệu quả và an toàn.
BỆNH THOÁI HÓA KHỚP XƯƠNG
Bệnh thoái hóa khớp xương có biểu hiện lâm sàng đau khớp và cột sống mạn tính. Bệnh thoái hóa khớp xương không có biểu hiện viêm. Bệnh thoái hóa khớp xương là tình trạng tổn thương, tình trạng thoái hóa sụn khớp và đĩa đệm, những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng dịch. Nguyên nhân chính của bệnh thoái hóa khớp xương là quá trình lão hóa và tình quá tải của sụn khớp trong thời gian dài.
Nguyên Nhân Của Bệnh Thoái Hóa Khớp Xương
Bệnh thoái hóa khớp xương là một loại bệnh rất phổ biến ở Việt Nam. Bệnh thoái hóa khớp xương thường xuất hiện ở bệnh nhân có độ tuổi từ 45 trở lên. Bệnh thoái hóa khớp xương thường do ba nguyên nhân chính dưới đây gây ra:
1. Thoái hóa khớp xương do lão hóa
Khi cơ thể già đi, các tế bào sụn mất đi khả năng sản sinh và tái tạo. Cùng với sự lão hóa của cơ thể, các tế bào sụn cũng mất đi chức năng tổng hợp chất tạo nên sợi colagen và mucopolysacarit làm cho sức khỏe của sụn bị giảm sút, mất đi tính đàn hồi và khả năng chịu lực.
2. Thoái hóa khớp do các yếu tố cơ giới
Các yếu tố cơ giới có tác động đẩy nhanh quá trình thoái hóa khớp xương; đặc biệt là thể thoái hóa khớp xương thứ phát. Thoái hóa khớp xương do yếu cố cơ học như: dị dạng bẩm sinh, biến chứng sau chấn thương, u, loạn sản làm thay đổi hình thái của khớp và cột sống. Tăng cân quá mức, bệnh béo phì cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh thoái hóa khớp xương.
3. Thoái hóa khớp xương do các yếu tố khác
Bệnh thoái hóa khớp xương cũng có thể do di truyền, cơ thể già đi nhanh chóng, do nội tiết tố như mãn kinh, đái tháo đường, loãng xương do nội tiết.
Bệnh thoái khóa khớp xương gây ra những đau đớn, ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động, hoạt động của cơ thể, giảm khả năng lao động và năng xuất lao động. Người mắc bệnh thoái hóa khớp xương không thể tận hưởng cuộc sống năng động. Ngoài những ảnh hưởng tới khả năng vận động, bệnh thoái hóa khớp xương còn gây ra những cơn đau kéo dài làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Việc điều trị bệnh thoái hóa khớp xương bằng thuốc Tân Dược và Tây Y thường không mang lại hiệu quả, gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Áp dụng bài thuốc nam điều trị bệnh thoái hóa khớp xương, dùng cây thuốc nam, thảo dược điều trị bệnh thoái hóa khớp xương mang lại những ưu điểm vượt trội, mang lại hiệu quả cao cũng như độ an toàn tuyệt đối. Việc sử dụng cây Cỏ Xước điều trị bệnh thoái hóa khớp xương là một trong những phương pháp điều trị bệnh triệt để. Ngoài tác dụng điều trị bệnh, cây Cỏ Xước giúp ngăn ngừa và phòng chống bệnh thoái hóa khớp một cách hiệu quả. 

Thứ Ba, 31 tháng 3, 2015

ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY BẰNG CÂY LÁ KHÔI

Điều Trị Bệnh Đau Dạ Dày

 

Dùng cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày được Đông Y và dan gian sử dụng phổ biến. Điều trị bệnh đâu dạ dày bằng cây Lá Khôi là một trong những phương pháp hiệu quả, giúp điều trị bệnh đâu dạ dày, hỗ trợ sức khỏe đường tiêu hóa. Ngoài công dụng điều trị bệnh đau dạ dày, cây Lá Khôi còn giúp phòng chống bệnh đau dạ dày một cách hiệu quả. Có thể dùng cây Lá khôi điều trị bệnh đau dạ dày một cách riêng biệt hoặc kết hợp với một số loại cây thuốc nam đặc trị bệnh đau dạ dày khác tạo thành những bài thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày hiệu quả và an toàn. Đông Y thường sử dụng cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày kết hợp với Bồ Công Anh, Cam Thảo và một số loại thảo dược khác bào chế thành một số bài thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày mang lại hiệu quả cao. Sử dụng phương áp điều trị bệnh đau dạ dày bằng cây Lá Khôi an toàn, không gây tác dụng phụ. Phương pháp điều trị bệnh đau dạ dày bằng cây Lá Khôi có thể áp dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, huyết áp; những bệnh bệnh dị ứng với thuốc kháng sinh, kháng viêm. Với giá trị dược liệu cao và tác dụng điều trị bệnh đau dạ dày, cây Lá Khôi thường được sử dụng như một thành phần chính cho bài thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày.
CÂY LÁ KHÔI ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY
Cây Lá Khôi có tên khoa học là Ardisia silvestris. Cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày còn được gọi với một số tên khác như: Khôi nhung; Khôi tía. Cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày là một loài thực vật thuộc họ Anh thảo, cây nhỏ, có hoa, mọc thẳng đứng, cao khoảng 2 mét. Thân Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày rỗng xốp, ít phân nhánh. Lá của cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày mọc tập trung ở đầu ngọn, lá mọc so le, phiến lá nguyên, mép lá có răng cưa nhỏ và mịn. Lá của cây Lá Khôi thon dài từ 15 đến 40 cm, lá rộng từ 6 đến 10 cm. Mặt trên của lá có màu lục sẫm mịn như nhung, mặt dưới màu tím đỏ, gân nổi hình mạng lưới. Hoa của cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày mọc thành chùm, dài từ 10 đến 15m. Hoa của cây Lá Khôi có màu trắng pha hồng tím. Hoa của cây Lá Khôi gồm 5 lá đài và 3 cánh hoa. Quả của cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày mọng, khi chín có màu đỏ.
Cây Lá Khôi mọc rải rác ở các tỉnh miền núi phía bắc và trung như: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An , Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng.
Cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày ra hoa từ tháng 5 đến 7, mùa quả chín từ tháng 10 đến 12 năm sau. Cây Lá Khôi tái sinh bằng hạt. Cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày thường mọc ở những nơi có bóng mát, dưới tán rừng rậm ẩm ướt. Cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày phát triển tốt trên lớp đất nhiều mùn trong rừng nguyên sinh, có độ cao từ 400 đến 1200m.
Cây Lá Khôi là một loại cây thảo dược quý, là loại cây thuốc nam có giá trị dược liệu cao. Cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày có thành phần hóa học chính là Tanin. Thành phần hóa học này có công dụng trung hòa, làm giảm độ acid của dạ dày, giảm đau, đặc biệt có tác dụng làm se vết loét, kích thích lên da non và làm lành vết thương. Với công dụng và giá trị dược liệu này nên cây Lá Khôi được dùng để trị bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng.
Ngoài việc sử dụng trong điều trị bệnh đau dạ dày bằng cây Lá Khôi một cách riêng lẻ, cây Lá Khôi thường được dùng kết hợp với Bồ Công Anh, Khổ Sâm, Cam Thảo tạo thành những bài thuốc nam nhằm điều trị một số chứng bệnh như: kém ăn, trướng bụng, thẻ trạng yếu, mệt mỏi. Bài thuốc nam có chứa thành phần từ cây Lá Khôi còn được dùng điều trị những cơn đau vùng thượng vị, đau từng cơn, đau lan ra hai bên sườn, đau xuyên ra sau lung. Cây Lá khôi đặc biệt có tác dụng mạnh mẽ trong điều trị bệnh đau dạ dày, dùng cho những bệnh nhân bị viêm loét dạ dày tá tràng.
PHÂN LOẠI CÂY LÁ KHÔI ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY
Cây Lá Khôi dùng điều trị bệnh đau dạ dày có hai loại: Cây Lá Khôi tía và cây Lá Khôi Trắng. Cây Lá Khôi tía lá cây có màu sẫm ở một mặt và có màu tím ở mặt còn lại. Cây Lá Khôi trắng có màu xanh ở hai mặt lá, mặt dưới của lá không có màu tím.
Đông Y và dân gian dùng cả hai loại cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày và bào chế những bài thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày.
CÁCH DÙNG CÂY LÁ KHÔI ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐAU DẠ DÀY
Đông Y là dan gian dùng lá của cây Lá Khôi điều trị bệnh đau dạ dày. Dùng từ 40 đến 80 g lá khô sắc lấy nước uống hàng ngày. Ngoài việc sử dụng lá khôi riêng biệt, trong dân gian thường sử dụng cây Lá Khôi kết hợp với một số loại cây thuốc nam khác tạo thành bài thuốc nam điều trị bệnh đau dạ dày.
Lá Khôi 60g, lá Bồ công anh 40g, Lá Khổ sâm 12g, lá Cam thảo dây 20g.     Sắc với 1,5 lít nước trong khoảng thời gian 20 phút, chắt nước uống ngày 3 lần trước bữa ăn 30 phút.

Thứ Ba, 24 tháng 3, 2015

THUỐC NAM CHỮA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM – VÔI GAI CỘT SỐNG

Bài thuốc nam chữa Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm

 

Bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, vôi hóa - gai cột sống, viêm khớp gút, viêm đa khớp, phong tê thấp. Đây là bài thuốc nam gia truyền của cơ sở thuốc nam Chấn Mộc Viên có nguồn gốc 100% từ thảo dược thiên nhiên và cây thuốc nam đặc trị bệnh thoát vị đĩa đệm – vôi gai cột sống. Bài thuốc nam gồm hai loại thuốc chính: Bài thuốc nam uống và bài thuốc nam dùng để đắp.
Bác sĩ Đông Y của cơ sở thuốc nam Chấn Mộc Viên sẽ thăm khám bệnh trực tiếp nhằm đánh giá tình trạng bệnh, tổn thương hệ thống cột sống, tổn thương cơ nhằm bào chế bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm phù hợp nhất với tình trạng của mỗi bệnh nhân giúp đảm bảo hiệu quả của bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm. 
Căn cứ vào tình trạng của mỗi bệnh nhân, bác sĩ Đông Y sẽ chỉ định dùng bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm riêng biệt hoặc có thể kết hợp với phương pháp chữa bệnh thoát vị đĩa đệm bằng châm cứu, bấm huyệt, tác động cột sống nhằm tối ưu hóa hiệu quả của bài thuốc nam cũng như giảm thiểu thời gian chữa bệnh thoát vị đĩa đệm.
1. Bài Thuốc Nam Uống chữa bệnh thoát vị đĩa đệm:
Cơ sở thuốc nam Chấn Mộc Viên sử dụng các thành phần của bài thuốc nam chữa thoát vị đĩa đệm có nguồn gốc 100% từ thảo dược thiên nhiên. Bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm có công dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương, hoạt huyết tăng cường lưu thông máu giúp đào thải độc tố, bồi bổ phục hồi lại vùng bị thoái hóa. Bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm hoàn toàn không gây các phản ứng phụ vì được chiết xuất từ nam dược lành tính. Bệnh nhân mắc bệnh thoát vị đĩa đệm dùng bài thuốc nam sắc uống thay nước hàng ngày.

 2. Bài Thuốc Đắp chữa bệnh thoát vị đĩa đệm: 
 Bài thuốc nam đắp chữa bệnh thoát vị đĩa đệm có nhiều thành phần bào chế từ cây thuốc nam có dược tính mạnh. Bài thuốc nam dùng để đắp được bào chế dưới dạng bột khô. Khi dùng, bệnh nhân mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cho thuốc ra bát, thêm rượu trắng, trộn đều cho ướt; đắp lên vị trí thoát vị đĩa đệm, đắp lan ra vùng xung quanh khoảng 5 cm. Bệnh nhân dùng bài thuốc nam đắp chữa bệnh thoát vị đĩa đệm ngày 1 lần. Mỗi một liều thuốc dùng được 3 lần.
Châm Cứu – Bấm Huyệt – Tác Động Cột Sống
Ngoài việc dùng bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm, một số bệnh nhân sẽ được bác sĩ Đông Y chỉ định điều trị kết hợp với châm cứu, bấm huyệt và tác động cột sống giúp tối ưu hóa hiệu quả của bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm, giảm các cơn đau, giảm có cứng gân cơ, khớp.
Để chữa bệnh thoát vị đĩa đệm có hiệu quả cao nhất, bệnh nhân dùng tối thiểu 1 liệu trình là 30 ngày cho bài thuốc nam đắp và bài thuốc nam dùng để uống chữa bệnh thoát vị đĩa đệm.
Đối với những bệnh nhân ở xa đến có thể lưu trú lại cơ sở thuốc nam Chấn Mộc Viên để điều trị giảm các cơn đau cấp. Sau điều trị châm cứu, bấm huyệt và tác động cột sống, bệnh nhân sẽ áp dụng bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm (uống và đắp) tại nhà
Cơ sở thuốc nam Chấn Mộc Viên đảm bảo vệ hiệu quả, độ an toàn cho phương pháp chữa bệnh thoát vị đĩa đệm bằng bài thuốc nam và phương pháp châm cứu, bấm huyệt, tác động cột sống. Cơ sở thuốc nam Chấn Mộc Viên đảm bảo kết quả của phương pháp chữa bệnh thoát vị đĩa đệm cho cả những bệnh nhân đã từng chữa nhiều nơi nhưng không đạt kết quả.

3. Bài thuốc nam chữa dứt điểm bệnh gai cột sống, thoái hóa, vôi hóa xương khớp:
Bài thuốc nam gia truyền chữa bệnh gai cột sống, thoái hóa, vôi hóa xương khớp của cơ sở thuốc nam Chấn Mộc Viên được bào chế từ các thành phần có nguồn gốc 100% từ thảo dược quý hiếm, với dược tính cao. Bài thuốc nam chữa bệnh gai cột sống, thoái hóa cột sống, vôi hóa khớp xương có tác dụng hoạt huyết, thông mạch, bổ can thận, mạnh gân xương. Đặc biết, bài thuốc nam có thể làm tiêu tan gai cột sống. Phục hồi thoái hóa xương khớp, vôi hóa xương khớp.
Bài thuốc nam được bào chế dạng bột khô nên thuận tiện sử dụng và bảo quản.


Thứ Hai, 23 tháng 3, 2015

CHỮA BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÂY HOẮC HƯƠNG

CHỮA BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÂY HOẮC HƯƠNG


Dùng cây Hoắc Hương chữa bệnh viêm xoang đã được Đông Y và dân gian sử dụng từ lâu. Cây Hoắc Hương là một trong những loại cây thuốc nam đặc trị bệnh viêm xoang dị ứng hay viêm xoang mạn tính. Có thể áp dụng phương pháp chữa bệnh viêm xoanh bằng cây Hoắc Hương một cách riêng biệt hay kết hợp cây Hoắc Hương với một số loại thảo dược và cây thuốc nam khác bào chế thành bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang rất hiệu quả. Ngoài việc sử dụng cây Hoắc Hương chữa bệnh viêm xoang, bệnh nhân cũng có thể dùng cây Hoắc Hương trong việc ngăn ngừa và phòng chống bệnh viêm xoang, đặc biệt đối với những người bị viêm xoang dị ứng hay viêm xoang do môi trường sống bị ô nhiễm.
Dễ tìm, dễ sử dụng và có giá trị dược liệu cao, sử dụng cây Hoắc Hương chữa bệnh viêm xoang luôn mang lại hiệu quả vượt trội so với việc sử dụng cáp phương pháp chữa bệnh viêm xoang theo y học hiện đại hay sử dụng thuốc tân dược. Có nguồn gốc từ thảo dược thiện nhiên, không có chất bảo quản, chữa bệnh viêm xoang bằng cây Hoắc Hương an toàn, không gây tác dụng phụ. Không giống như cách chữa bệnh viêm xoang bằng Tân dược thường sử dụng nhiều thuốc kháng sinh hay khác viêm, gây ảnh hưởng đến dạ dày, dùng cây Hoắc Hương chữa bệnh viêm xoang không gây tác dụng phụ, có thể dùng được cho bệnh nhân bị bệnh đau dạ dày, tiểu đường hay tim mạch. Đông Y thường sử dụng cây Hoắc Hương như một thành phần chính cho bài thuốc nam đặc trị bệnh viêm xoang.
CÂY HOẮC HƯƠNG CHỮA BỆNH VIÊM XOANG
Cây Hoắc Hương là một trong những loại cây thuốc nam quý đặc trị bệnh viêm xoang có giá trị dược liệu cao. Ngoài những loại thảo dược hay cây thuốc nam chữa bệnh viêm xoang khác như cây Xương Cá, cây Cứt Lợn…cây Hoắc Hương được các bác sĩ Đông Y đánh giá cao về hiệu quả trong việc chữa bệnh viêm xoang và được sử dụng khá rộng rãi trong việc bào chế bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang.
Cây Hoắc Hương chữa bệnh viêm xoang còn gọi với một số tên gọi khác như Quảng hoắc hương, Thổ hoắc hương. Đông Y thường sử dụng là thân và lá cây Hoắc Hương phơi khô trong điều trị bệnh viêm xoang. Cây Hoắc Hương là một loại cây thuốc nam chữa bệnh viêm xoang sống lâu năm phổ biến ở Việt Nam. Cây Hoắc Hương mọc nhiều ở miền bắc. Trong dân gian, cây Hoắc Hương là loại cây thuốc nam dùng chữa một số loại bệnh. Các bộ phận cành, lá của cây Hoắc Hương được dùng để chữa cảm mạo, đau đầu, cảm cúm, hỗ trợ tiêu hóa, điều trị chứng đầy bụng, khó tiêu.

Theo Đông y, cây Hoắc Hương chữa bệnh viêm xoang có vị cay, tính hơi ôn. Khi các thành phần dược liệu của cây Hoắc Hương thẩm thấu vào các kinh tỳ, vị, phế, có tác dụng hóa thấp, giải biểu, tiêu thử, kiện vị, chỉ ẩu, trị tiên. Theo y học hiện đại, cây Hoắc Hương có tác dụng kháng khuẩn mạnh. Các thành phần hóa học của cây Hoắc Hương có khả năng ức chế nhiều chủng vi khuẩn. Vì những giá trị dược liệu này, cây Hoắc Hương được sử dụng trong quá trình chữa bệnh viêm xoang mang lại hiệu quả cao, an toàn và có công dụng chống bệnh viêm xoang tái phát.

Cây Hoắc Hương chữa bệnh viêm xoang có tên khoa hoạc là Pogostemon cablin, là loài thực vật thuộc chi Hoắc hương Pogostemon, họ Bạc hà. Cây Hoắc Hương có thể cao đến 0,75 mét. Hoa của cây Hoắc Hương có màu trắng hồng nhạt. Cây Hoắc Hương là loài bản địa của châu Á nhiệt đới. Do giá trị dược liệu cao, hiện nay cây Hoắc Hương chữa bệnh viêm xoang được trồng nhiều ở Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Malaysia, Mauritius, Philippines, Thái Lan, Việt Nam và Tây Phi.

Cây Hoắc Hương có thân vuông, thân cây màu nâu, có lông dày mịn. Lá của cây Hoắc Hương mọc đối, phiến lá hình trứng, mép lá có răng cưa to, có lông ở cả hai mặt lá. Hoa của cây Hoắc Hương  điều trị bệnh viêm xoang có màu hồng tím nhạt, mọc thành bông ở nách lá hay ở ngọn cành. Quả bế, có hạt cứng.

Lá của cây Hoắc Hương được thu hoạch quanh năm, chủ yếu là trước khi cây ra hoa, đem rửa sạch, phơi khô dùng làm thuốc chữa bệnh viêm xoang. Cây Hoắc Hương thường dùng chữa cảm mạo trúng nắng, trúng thực, nhức đầu, sổ mũi, đau mình, nôn mửa, đau bụng ỉa chảy ngực bụng đau tức, ợ khan, hôi miệng.
BÀI THUỐC NAM CHỮA BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÂY HOẮC HƯƠNG
Bài thuốc nam điều trị bệnh viêm xoang có thành phần từ cây Hoắc Hương kết hợp với mật lợn.

Cách bào chết bài thuốc nam điều trị bệnh viêm xoang bằng cây Hoắc Hương

Lấy thân và lá Hoắc Hương rửa sạch, đem sấy khô rồi tán thành bột. Mật lợn sau khi lấy cần được xử lý nhanh để lấy hết dịch mật, cô cách thủy hoặc sấy để giảm lượng nước thành dạng sền sệt. Dùng khoảng 120g bột Hoắc Hương trộn đều với mật lợn đã chế biến cho vừa đủ, vê viên. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3g với nước ấm. Dùng liên tục từ 2 đến 4 tuần để điều trị bệnh viêm xoang.

Cây Hoắc Hương chữa chứng hó tiêu, sôi bụng:

Hoắc hương 12g, Thạch xương bồ 12g, hoa cây Đại 12g, vỏ Bưởi đào sao cháy 6g. Tất cả tán thành bột, trộn đều uống trước bữa ăn nửa giờ, mỗi lần 2g với nước chè nóng, ngày uống 3 lần.

Cây Hoắc Hương chữa cảm mạo, sốt:

Hoắc hương 12g, Tô diệp 10g, Thương truật 8g, Cam thảo 3g, Trần bì 5g, Đại táo 4 quả, Hậu phác 3g, Phục linh 8g. Tất cả tán bột đều chia thành từng gói 8 - 10g. Người lớn uống mỗi lần 1 gói, ngày 2 - 5 lần. Trẻ em dưới 1 tuổi không nên dùng, từ 2 - 3 tuổi mỗi lần uống 1/4 gói, từ 4 - 7 tuổi mỗi lần uống 1/3 gói. Từ 8 - 10 tuổi mỗi lần 1/2 gói.