Thứ Hai, 23 tháng 2, 2015

CHỮA BỆNH ĐAU KHỚP BẰNG CÂY NGŨ GIA BÌ

CHỮA BỆNH ĐAU KHỚP BẰNG CÂY NGŨ GIA BÌ

 

Dùng cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp là phương pháp sử dụng bài thuốc nam và cây thuốc nam chữa bệnh đau khớp và các chứng bệnh liên quan đến khớp xương. Sử dụng cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp được Đông Y và dân gian sử dụng từ lâu nhằm điều trị cũng như ngăn ngừa bệnh đau khớp thường gặp ở người cao tuổi và những bệnh nhận mắc bệnh viêm khớp. Ngoài cách sử dụng cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp một cách riêng biệt, Đông Y còn kết hợp cây Ngũ Gia Bì và một số loại thảo dược, cây thuốc nam khác tạo thành bài thuốc nam chữa bệnh đau khớp một cách hoàn chỉnh mang lại hiệu quả tích cực trong việc điều trị dứt điểm những cơn đau do bệnh viêm khớp gây ra. Chữa bệnh đau khớp bằng cây Ngũ Gia Bì và một số loại thảo dược khác giúp bệnh nhân không phải chịu những cơn đau khớp khi thời tiết thay đổi. Áp dụng bài thuốc nam chữa bệnh đau khớp bằng cây Ngũ Gia Bì một cách thường xuyên và đúng cách có thể điều trị dứt điểm bệnh đau khớp cũng như ngăn ngừa và phòng chống bệnh viêm khớp, đau khớp một cách vô cùng hiệu quả. Sử dụng bài thuốc nam có chứa thành phần chính từ cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh viêm khớp an toàn, không gây ra những tác dụng phụ không mong muốn như sử dụng một số thuốc tân dược. Đặc biệt, việc sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm thường ảnh hưởng đến dạ dày, tim mạch… bài thuốc nam chữa bệnh đau khớp có chứa cây Ngũ Gia Bì là phương pháp điều trị bệnh đau khớp thay thế tốt nhất. Với những bệnh nhận mắc một số chứng bệnh như tiểu đường, viêm gan; những chứng bệnh liên quan đến nội tiết tố đều có thể chữa bệnh đau khớp bằng cây Ngũ Gia Bì.

CÂY NGŨ GIA BÌ

Cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp còn được gọi là cây Chân Chim, Sâm Nam. Cây Ngũ Gia Bì được chia làm hai loại: Ngũ Gia Bì chân chim và Ngũ Gia Bì nhiều gai. Đông Y sử dụng cây Ngũ Gia Bì chân chim chữa bệnh đau khớp vì cây có chứa giá trị dược liệu cao. Cây Ngũ Gia bì có tên khoa học là Scheffera octophylla, là một trong những loại cây dược liệu quý. Đông Y và dân gian thường dùng cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp, nhức xương, đau bụng, suy nhược...
Cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp cao từ 2 đến 8 mét. Lá cây Ngũ Gia Bì kép hình chân vịt, mọc so le, có 6-8 lá chét hình trứng. Hoa cây Ngũ Gia Bì mọc thành chùm tán, hoa cây Ngũ Gia Bì nhỏ, có màu trắng. Quả của cây Ngũ Gia Bì mọng, hình cầu, đường kính từ 3 đến 4 mm, khi chín có màu tím đen, trong có 6-8 hạt.
Cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp mọc nhiều ở các tỉnh phía Bắc, Trung và mọc nhiều ở Nam Trường Sơn. Cây Ngũ Gia Bì cũng có thể trồng được ở các vùng đồng bằng.
Theo Đông y, cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp là một vị thuốc nam quý có tác dụng làm mạnh gân cốt, trừ phong, đau nhức xương khớp, đau bụng. Cây Ngũ Gia Bì có tác dụng hỗ trợ trẻ em có cơ bắp yếu, hạn chế đi lại, chống suy nhược thần kinh, tăng trí nhớ, kháng viêm, giảm đau, hạ sốt...cây Ngũ Gia Bì cũng được y học hiện đại nghiên cứu và có tác dụng điều trị một số bệnh nội khoa.
Ngoài công dụng chữa bệnh đau khớp, các chứng bệnh liên quan đến xương, cây Ngũ Gia Bì có tác dụng điều trị các bệnh mạn tính ở người cao tuổi, tăng sức đề kháng, bồi dưỡng sức khỏe, trị đau nhức khớp ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh. Cây Ngũ Gia Bì có tác dụng tốt với bệnh nhân suy giảm chức năng gan, hạ đường huyết.
Theo những nghiên cứu của khoa học hiện đại, cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp có chứa một số thành phần hóa học bao gồm: Saponin, tanin, tinh dầu, vỏ cây Ngũ Gia Bì chứa 0,9-1% tinh dầu; rễ cây Ngũ Gia Bì chứa Saponin triterpen khi thuỷ phân cho acid oleanic.


Theo Y Học Cổ Truyền, cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp có vị đắng, chát, hơi thơm, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, làm ra mồ hôi, kháng viêm, tiêu sưng và làm tan máu ứ. Dịch chiết từ vỏ cây Ngũ Gia Bì có tác dụng tăng cường sinh lực, kích thích thần kinh rõ rệt, chống lạnh, hạ đường huyết.
Đông Y và trong dân gian thường sử dụng vỏ thân, vỏ rễ, rễ và là của cây Ngũ Gia Bì chữa bệnh đau khớp. Kết hợp cây Ngũ Gia Bì với những loại thảo dược và cây thuốc nam khác bào chế thành một số bài thuốc nam điều trị bệnh đau khớp cũng như một số chứng bệnh liên quan đến xương khớp.
Chấn Mộc Viên trân trọng giới thiệu một số cách chữa bệnh đau khớp bằng cây Ngũ Gia Bì và một số bài thuốc nam chữa bệnh đau khớp có sử dụng các thành phần từ cây Ngũ Gia Bì.

Rượu Ngũ Gia Bì chữa đau nhức khớp xương
Ngũ Gia Bì cạo sạch lớp dơ dính bên ngoài vỏ; rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, sao vàng, xay tán thành bột. Cứ 100g bột ngũ gia bì cho 1 lít rượu gạo 45 độ. Ngâm trong 10 ngày, lắc đều trước khi uống, uống 1 ly nhỏ (Khoảng 10ml) trước mỗi bữa tối.

Rượu Ngũ Gia Bì không dùng có một số bệnh nhân có các triệu chứng sau:

- Người có triệu chứng âm hư hỏa vượng

- Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú

- Bệnh nhân huyết áp thấp

Công dụng của vỏ thân và vỏ rễ cây Ngũ Gia Bì
Vỏ thân và vỏ rễ của cây Ngũ Gia Bì có tác dụng điều trị một số chứng bệnh như: sổ mũi, cảm cúm phát sốt, đau họng. Với những bệnh nhân mắc chứng bệnh phong thấp đau nhức xương, té ngã tụ máu sưng đau, tê liệt hoặc gân xương co quắp cũng có thể dùng vỏ thân, vỏ rễ cây Ngũ Gia Bì điều trị.

Cây Ngũ Gia Bì dùng làm thuốc bổ, giải nhiệt
Dùng vỏ thân 10-20g, vỏ rễ 6-12g sắc lấy nước uống. Dùng là cây Ngũ Gia Bì đun sôi lấy nước tăm.

Thứ Sáu, 13 tháng 2, 2015

CÂY TẦN GIAO CHỮA BỆNH PHONG THẤP

CÂY TẦN GIAO CHỮA BỆNH PHONG THẤP

 

Cây Tần Giao dùng chữa bệnh phong thấp mang hiệu quả tích cực. Sử dụng cây Tần Giao chữa bệnh phong thấp được Đông Y và nhiều người áp dụng giúp điều trị những triệu chứng của bệnh phong thấp. Trong dân gian còn sử dụng cây Tần Giao như một vị thuốc nam quý giúp ngăn ngừa và phòng chứng bệnh phong thấp. Cây Tần Giao là một loại cây thuốc nam quý có giá trị dược liệu cao thường được sử dụng trong việc chữa chứng bệnh phong thấp, tê đau, chân tay co quắp. Cây Tần Giao có chứa những thành phần hóa học độc đáo giúp chữa xương cốt đau nhức. Ngoài công dụng chữa bệnh phong thấp, cây Tần Giao còn được sử dụng điều trị chứng cam nhiệt ở trẻ em, điều trị bệnh vàng da. Trong Đông Y sử dụng rễ và thân cây Tần Giao chữa bệnh phong thấp. Kết hợp cây Tần Giao với một số loại cây thuốc nam và thảo dược chuyên điều trị bệnh phong thấp tạo thành những bài thuốc nam chữa bệnh phong thấp rất hiệu quả. Sử dụng cây thuốc nam Tần Giao và bài thuốc nam chữa bệnh phong thấp có chứa những thành phần từ cây Tần Giao giúp điều trị dứt điểm bệnh phong thấp, giảm thiểu những cơn đau do bệnh phong thấp gây ra, ngăn ngừa và chống lại bệnh phong thấp một cách hiệu quả và an toàn.
GIỚI THIỆU VỀ CÂY TẦN GIAO
Cây Tần Giao là cây thuốc nam thuộc họ Ô Rô có tên kho học là Justicia Gendarussa. Cây Tần Giao chữa bệnh phong thấp có vị đắng cay, hơi hàn, qui kinh Vị Can Đởm. Cây Tần Giao có chứa một số thành phần hóa học  như: Gentianine, Gentianidine, alkaloid: Gentanine A,B,C, gluco và ít dầu bay hơi.
Cây Tần giao chữa bệnh phong thấp là loại cây thuốc nam quý có giá trị dược liệu cao. Đông Y thường sử dùng cây Tân Giao như một thành phần chính cho những bài thuốc nam chữa bệnh phong thấp.
Công dụng chữa bệnh của cây Tần Giao:
Cây Tần Giao có công dụng trừ phong thấp thư cân hoạt lạc, thanh hư nhiệt. Trị các chứng phong thấp tý thống, cốt chưng triều nhiệt. Cây Tần Giao cũng có tác dụng trị chứng phong người co giật mới mắc hay bệnh lâu ngày. Ngoài tác dụng chữa bệnh phong thấp, cây Tần Giao còn có tác dụng điều trị chứng vàng da (Hoàng bệnh), giải độc rượu, trị đầu phong.
Theo Đông Y, cây Tần Giao có vị đắng cay, tính hơi hàn, quy vào các kinh như vị, đại trường, can, đởm. Chủ trị nóng rét, phong tê, gân xương co quắp, hoàng đản, đại tiện ra máu, lao nhiệt cốt chưng, trẻ con cam nóng...
Ngoài Y Học Cổ Truyền, Y Học Hiện đại cũng có nhiều nghiên cứu lâm sàng về công dụng chữa bệnh của cây Tần Giao. Cây Tần Giao có tác dụng kháng viêm mạnh mẽ do cây Tần Giao có chứa Gentianin A tác động lên hệ thần kinh kích thích chức năng của tuyến Yên. Cây Tần Giao chữa bệnh phong thấp còn có tác dụng an thần, giảm đau, giải nhiệt, chống choáng do dị ứng.
Đông Y và trong dân gian đã áp dụng nhiều phương pháp chữa bệnh phong thấp bằng cây Tần Giao. Sử dụng một số loại thảo dược, cây thuốc nam bào chế thành bài thuốc chữa bệnh phong thấp bằng cây Tần Giao giùp điều trị một số triệu chứng bệnh như đau nhức, sưng đỏ các khớp xương, đau bắp thịt và một số cơ quan khác trong cơ thể do bệnh phong thấp gây ra. Chữa bệnh phong thấp bằng cây Tần Giao giúp giảm thiểu một số triệu chứng như: đau nhiều khớp xương cùng lúc, giảm đau khớp gối, khuỷu tây, vai. Chữa bệnh phong thấp bằng cây Tần Giao cũng giúp giảm thiểu các cơn đau ở cổ tay, cổ chân, ngăn ngừa trình trạng các cơn đâu di chuyển từ khớp xương này qua khớp xương khác.
Bệnh phong thấp gây ra nhiều đau đớn cũng như khó khăn cho người bệnh. Việc sử dụng thuốc tây chữa bệnh phong thấp không mang lại hiệu quả rõ ràng, thường để lại những tác dụng phụ không mong muốn. Chữa bệnh phong thấp bằng cây Tần Giao an toàn hiệu quả, có thể sử dụng được với những bệnh nhận mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, huyết áp. Chữa bệnh phong thấp bằng cây Tần Giao an toàn cho bệnh nhân bị bệnh đau dạ dày hay mắc một số chứng bệnh liên quan đến nội tiết tố.
Chấn Mộc Viên trân trọng giới thiệu một số bài thuốc nam chữa bệnh phong thấp bằng cây Tần Giao và một số loại cây thuốc nam khác giúp điều trị một số chứng bệnh liên quan đến phong thấp.

Cây Tần Giao chữa bệnh thấp khớp
Dùng tần giao 12g, độc hoạt 8g, xuyên khung 8g, bạch chỉ 10g, hải phong đằng 10g, nhũ hương 10g, đào nhân 10g, hoàng bá 10g, uy linh tiên 10g, hán phòng kỷ 12g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần. Đây là bài thuốc nam điều trị viêm đa khớp đau nhức, chân tay co quắp do bệnh phong thấp gây ra.

Cây Tần Giao chữa chứng hư lao
Tần giao 20g, miết giáp 40g, địa cốt bì 40g, sài hồ 40g, tri mẫu 20g, đương quy 20g, tán bột mịn, mỗi ngày dùng 20g cho vào sắc với ô mai 1 quả, thanh hao 12g, sắc uống vào lúc đi ngủ. Đây là bài thuốc nam sử dụng cây Tần Giao chữa bệnh lao phổi có triệu chứng sốt thấp về chiều tối, đêm ngủ ra mồ hôi.

Thứ Sáu, 6 tháng 2, 2015

CÂY TRÂU CỔ CHỮA BỆNH VIÊM KHỚP

CÂY TRÂU CỔ CHỮA BỆNH VIÊM KHỚP

 

Chữa bệnh viêm khớp bằng cây thuốc nam Trâu Cổ là phương pháp chữa bệnh viêm khớp theo Đông Y và kinh nghiệm dân gian. Sử dụng cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp được các bác sĩ Đông Y sử dụng từ lâu do cây Trâu Cổ có giá trị dược liệu cao. Cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp được dùng như một thành phần nguyên liệu chính cho những bài thuốc nam chữa bệnh viêm khớp, đau khớp xương và những chứng bệnh liên quan đến xương khớp. Ngoài công dụng chữa bệnh viêm khớp, cây Trâu Cổ còn có tác dụng phòng chống bệnh viêm khớp một cách hữu hiệu, an toàn. Với nhiều bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp được chỉ định không dùng một số loại thuốc tân dược chữa bệnh viêm khớp, việc sử dụng những bài thuốc nam có chứa cây Trâu Cổ là một sự lựa chọn thay thế hoàn hảo. Đối với những bệnh nhân mắc một số bệnh như tiểu đường, huyết áp, tim mạch, đau dạ dày; các chứng bệnh liên quan đến nội tiết sử dụng cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp mang lại hiệu quả tích cực, an toàn và không gây tác dụng phụ. Chữa bệnh viêm khớp bằng cây Trâu Cổ có thể sử dụng riêng lẻ hoặc sử dụng cây Trâu Cổ kết hợp với một loại thảo dược và cây thuốc nam khác tạo thành bài thuốc nam chữa bệnh viêm khớp hoàn hiệu quả cao. Sử dụng cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp đúng cách, sử dụng bài thuốc nam chữa bệnh viêm khớp có chứa thành phần từ cây Trâu Cổ giúp điều trị dứt điểm bệnh viêm khớp, ngăn ngừa bệnh viêm khớp tái phát và phòng ngừa bệnh viêm khớp một cách hiệu quả giúp. Cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp giúp bệnh nhân hồi phục sức khỏe xương khớp, hồi phục chức năng xương cũng như nâng cao khả năng vận động của cơ thể.
CÂU TRÂU CỔ LÀ GÌ?
Cây Trâu Cổ có tên khoa học là Ficus pumila. Cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp còn được gọi với tên khác như: xộp, vẩy ốc, bị lệ. Cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp là loại dây leo, mọc bò, rễ bám lên đá, bờ tường hay cây cổ thụ. Toàn thân cây Trâu Cổ có nhựa mủ trắng. Ở các cành có rễ bám có lá nhỏ, không có cuống, gốc lá hình trái tim, nhỏ như vẩy ốc nên có tên là cây vẩy ốc. Các cành nhánh không có rễ bám, mọc tự do có lá lớn hơn, lá có cuống dài, mặt lá ráp. Chỉ ở các cành này mới có hoa và quả.
Cây Trâu Cổ mọc hoang ở nhiều nơi, thường được trồng cho leo lên tường hay cây to để làm cảnh hay che mát. Đông Y chữa bệnh viêm khớp bằng cây Trâu Cổ thường dùng quả, cành hay quả non phơi khô.
Trong vỏ quả Trâu Cổ chứa đến 13% chất gôm, khi thủy phân chất gôm này thu được một số loại đường như: glucose, fructose, arabinose. Thân và lá cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp có chứa mesoinositol, B sitosterol, taraxeryl acetate, B amyrin.

- Quả cây Trâu Cổ có vị ngọt, tính mát, có tác dụng tráng dương, cố tinh, lợi thấp, thông sữa. Cây Trâu Cổ được dùng dùng làm thuốc bổ, chữa di tinh, liệt dương, đau lưng, lỵ lâu ngày, kinh nguyệt không đều, viêm tinh hoàn, phong thấp, ung thũng, thoát giang, tắc tia sữa và đái ra dưỡng chấp.

- Thân và rễ cây Trâu Cổ có vị hơi đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, hoạt huyết, giải độc. Thân và rễ cây Trâu Cổ  được dùng chữa bệnh phong thấp tê mỏi, sang độc ung nhọt và kinh nguyệt không đều.

- Lá cây Trâu Cổ có vị hơi chua chát, tính mát, có tác dụng tiêu thũng giải độc. Lá cây Trâu Cổ dùng chữa bệnh viêm khớp xương, nhức mỏi chân tay, đòn, ngã, tổn thương, mụn nhọt, đinh sang, ngứa lở...
Cây Trâu Cổ có giá trị dược liệu cao. Mặc dù là loại cây mọc phổ biến ở nhiều nơi tuy nhiên ít người biết đến tác dụng chữa bệnh của cây Trâu Cổ. Sử dụng cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp hay kết hợp với một số loại cây thuốc nam khác bào chế thành một số bài thuốc nam điều trị một số loại bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc nam có chứa thành phần từ cây Trâu Cổ.

Bài thuốc nam từ cây Trâu Cổ chữa tắc tia sữa, sưng vú, ít sữa:
Quả Trâu Cổ 40g, bồ công anh 15g, lá mua 15g; sắc lấy nước uống. Ngoài việc uống nước sắc từ quả của cây Trâu Cổ, nên kết hợp với bài thuốc: Dùng lá bồ công anh giã nhỏ, cho ít giấm, chưng nóng chườm hay đắp ngoài.

Cao cây Trâu Cổ chữa bệnh viêm khớp, đau nhức xương:
Quả Trâu Cổ chín thái nhỏ, nấu với nước, lọc bỏ bã, cô thành cao. Ngày uống 5-10g. Dùng cao nấu từ quả chin của cây Trâu Cổ chữa bệnh đau nhức xương ở người cao tuổi, bệnh nhân bị bệnh viêm khớp rất hiệu quả. Cao làm từ quả Trâu Cổ cũng có tác dụng bồi bổ sức khỏe, điều kinh, hỗ trợ hệ tiêu hóa.

Bài thuốc nam từ cây Trâu Cổ chữa bệnh liệt dương:
Dùng cành, lá và quả non từ cây Trâu Cổ mỗi loại 100 g, phơi khô, đậu đen 50g. Xay thô 2 thứ và ngâm trong 250ml rượu trắng, ngâm 10 ngày, ngày uống 10-30ml.

Thứ Ba, 3 tháng 2, 2015

BÀI THUỐC NAM CHỮA BỆNH VIÊM XOANG

BÀI THUỐC NAM CHỮA BỆNH VIÊM XOANG

 

Chữa bệnh viêm xoang bằng bài thuốc nam giúp giảm thiểu triệu chứng của bệnh xoang. Bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang được bào chế từ thảo dược và một số loại cây thuốc nam giúp nhanh chóng loại bỏ những khó chịu do bệnh viêm xoang gây ra. Với cách làm đơn giản, bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang chỉ sử dụng một số loại cây thuốc nam phổ biến, dễ làm, dễ kiếm giúp cho những cá nhân mắc bệnh viêm xoang chữa bệnh viêm xoang mạn tính hay viêm xoang cấp tính. Việc chữa bệnh viêm xoang bằng cây thuốc nam hay bài thuốc nam không gây ra những tác dụng phụ không mong muốn do phương pháp chữa bệnh viêm xoang bằng bài thuốc nam có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, không chứa độc tố, kim loại nặng.
Theo Y Học Cổ Truyền, bệnh viêm xoang gọi là “Ty uyên” - nước mũi chảy ra không dứt như nước ở suối. Bệnh viêm xoang do nhiệt ở kim đởm đi lên não hoặc do phế hư, thận hư do phong tụ hàn ngưng hỏa uất. Việc chữa bệnh viêm xoang chủ yếu là lợi thấp, thông khiếu kết hợp với thanh tiết đởm nhiệt, sơ phong táo hàn, thanh nhiệt ôn bổ phế khí, thận khí.
Y Học Cổ Truyền cũng phân biệt rõ rang bệnh viêm xoang cấp tính do vi khuẩn từ mũi vào xoang (do cảm cúm, dị ứng) hoặc do răng (sâu răng, nhổ răng hàm) và bệnh viêm xoang mạn tính do viêm xoang cấp tính tái diễn nhiều lần.
Bệnh viêm xoang là gì?
Bệnh viêm xoang là một bệnh xảy ra do viêm các xoang cạnh mũi. Bệnh viêm xoang xảy ra đa số bởi nhiễm trùng. Bệnh viêm xoang được phân loại theo cấp tính và mạn tính. Bệnh viêm xoang cấp tính thường điều trị nội khoa, còn bệnh viêm xoang mạn tính thì phải điều trị ngoại khoa.
Bệnh viêm xoang cấp tính theo thứ tự thường gặp là:
- viêm xoang hàm
- viêm xoang sàng
- viêm xoang trán
- viêm xoang bướm
- viêm nhiều xoang một lúc
Triệu chứng của bệnh viêm xoang
Bệnh viêm xoang gây ra những đâu đớn và khó chịu cho người bệnh. Dưới đây là những triệu chứng phổ biến của bệnh viêm xoang.
- Đau nhức vùng má, nhức giữa 2 lông mày, nhức giữa 2 mắt, nhức vùng gáy.
- Chảy dịch ra phía mũi, xuống họng. Bệnh nhân viêm xoang luôn có triệu chứng khịt mũi, có cảm giác nghẹn ở cổ họng, muốn khạc nhổ. Dịch thường có màu trắng đục, màu vàng nhạt hoặc màu xanh, có mùi hôi, khẳn tùy thuốc vào tình trạng nặng hay nhẹ của bệnh viêm xoang.
- Nghẹt mũi, có thể nghẹt 1 bên hoặc cả 2 bên mũi.
- Điếc mũi, không nhận biết được mùi do viêm xoang nặng, phù nề nhiều.

Bệnh viêm xoang khó phát hiện, các triệu chứng của bệnh viêm xoang thường không có biểu hiện rõ ràng, hoặc chỉ có một triệu chứng xuất hiện. Người bệnh phát hiện khi bệnh viêm xoang xuất hiện từ 3 triệu chứng trở lên.
Bệnh viêm xoang không được chữa đúng cách có thể gây ra những biến chứng rất nguy hiểm như: viêm tai giữa, viêm họng mạn tính, nhiệt miệng, viêm thanh quản, khí phế quản. Bệnh viêm xoang cũng có thể dẫn đến biến chứng ở mắt như nhiễm trùng ổ mắt, viêm thần kinh thị giác; biến chứng sọ não như viêm tắc tĩnh mạch xoang hang, viêm não, viêm màng não. Khi người bệnh viêm xoang bị sốt cao, đau đầu nghiêm trọng, đau mắt hay giảm thị lực.
Chữa bệnh viêm xoang thường mất nhiều thời gian. Sử dụng thuốc Tây Y chữa bệnh viêm xoang thường không mang lại hiệu quả triệt để. Bệnh viêm xoang nếu không được chữa kịp thời và chữa tận gốc, bệnh viêm xoang rất dễ tái phát và có tình trạng nặng hơn. Việc sử dụng nhiều thuốc kháng sinh chữa bệnh viêm xoang thường gây ra những tác dụng phụ, ảnh hưởng đến những chức năng khác của cơ thể.
Sử dụng cây thuốc nam hay bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang giúp tránh được những tác dụng phụ không mong muốn trong quá trình chữa bệnh viêm xoang. Sử dụng phương pháp chữa bệnh viêm xoang bằng bài thuốc nam, cây thuốc nam hay thảo dược mang lại hiệu quả cao, an toàn. Đặc biệt, chữa bệnh viêm xoang bằng bài thuốc nam, cây thuốc nam có thể áp dụng cho cả những bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, tim mạch, huyết áp hay dạ dày.
Chấn Mộc Viên xin trân trọng giới thiệu một số loại cây thuốc nam chữa bệnh viêm xoang và bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang giúp giảm thiểu những khó chịu, đau đớn do bệnh viêm xoang rây ra. Đặc biệt, khi sử dụng bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang và dùng cây thuốc nam chữa bệnh viêm xoang đúng cách giúp ngăn ngừa những biến chứng cũng như chống bệnh viêm xoang tái phát trở lại.

CÂY THUỐC NAM CHỮA BỆNH VIÊM XOANG
1. Chữa bệnh viêm xoang bằng cây thuốc nam Kim Ngân
Cây Kim Ngân có vị ngọt, tính hàn. Cây thuốc nam Kim Ngân có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn. Trong Đông Y, cây Kim Ngân là loại cây thuốc nam chữa bệnh viêm xoang được sử dụng khá phổ biến. Ngoài ra, cây Kim Ngân còn được dùng để chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, phát ban, thấp khớp.

2. Chữa bệnh viêm xoang bằng cây ké đầu ngựa
Cây Ké đầu ngựa còn được gọi là Thương nhĩ tử có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng tiêu độc, sát khuẩn trừ thấp. Cây Ké đầu ngựa cũng là loại cây thuốc nam chữa bệnh viêm xoang hiệu quả. Cây Ké đầu ngựa còn được dùng chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, đau răng.

3. Chữa bệnh viêm xoang bằng cây Hy Thiêm Bảo
Cây Hy thiêm bảo có vị đắng, tính hàn, có tác dụng trừ thấp, hoạt huyết, bổ huyết. Cây Hy Thiêm Bảo là một trong những cây thuốc nam chữa bệnh viêm xoang rất hiệu quả.
4. Chữa bệnh viêm xoang bằng cây Tân di

Cây Tân Di có vị cay, tính ấm có tác dụng tán phong nhiệt thượng trên, thông khiếu. Dây là cây thuốc nam chữa bệnh viêm xoang rất tốt. Cây thuốc nam Tân Di cũng còn được dùng để điều trị ngạt mũi, nhức đầu phong, ngạt mũi khó thở, mọc nhọt trong mũi.

CÁC BÀI THUỐC NAM CHỮA BỆNH VIÊM XOANG
Ngoài việc chữa bệnh viêm xoang bằng cây thuốc nam, bệnh nhân cũng có thể sử dụng một số bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang rất hiệu quả và có tác dụng chữa bệnh viêm xoang triệt để.

Bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang cấp tính:
Đây là bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang theo nguyên lý: thanh phế nhiệt, giải độc là chính. Bài thuốc nam này bao gồm các vị thuốc nam: Kim ngân hoa 16g, ké đầu ngựa 16g, chi tử 8g, mạch môn 12g, hy thiên thảo 16g, ngư tinh thảo 16g. Rửa sạch tất cả các cây thốc nam, đem sắc kỹ với 750 ml nước. Sắc cho tới khi còn 250 ml là được. Chia thành 3 lần uống. Uống lúc còn ấm. Uống hết trong ngày.

Bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang mạn tính:
Dây là bài thuốc nam chữa bệnh viêm xoang theo nguyên lý: dưỡng âm, nhuận táo thanh nhiệt giải độc. Bài thuốc nam này bao gồm: Sinh địa 16g, huyền sâm 12g, đan bì 12g, mạch môn 12g, kim ngân hoa 16g, ké đầu ngựa 16g, trần bì 8g, hoàng cầm 12g. Rửa sạch tất cả các cây thốc nam, đem sắc kỹ với 750 ml nước. Sắc cho tới khi còn 250 ml là được. Chia thành 3 lần uống. Uống lúc còn ấm. Uống hết trong ngày.

Chủ Nhật, 1 tháng 2, 2015

CHỮA BỆNH LOÃNG XƯƠNG BẰNG CỐT TOÁI BỔ

CHỮA BỆNH LOÃNG XƯƠNG BẰNG CỐT TOÁI BỔ

 

Cốt Toái Bổ là cây thuốc nam dùng chữa bệnh loãng xương hiệu quả. Cốt Toái Bổ chữa bệnh loãng xương là một trong những loại cây thuốc nam quý, được sử dụng nhiều trong Đông Y nhằm điều trị, phòng ngừa và chữa bệnh loãng xương. Cốt Toái Bổ là một trong những thành phần chính của một số bài thuốc nam chữa bệnh loãng xương. Khi kết hợp với một số loại thảo dược khác, Cốt Toái Bổ tạo thành một bài thuốc nam giúp ngăn ngừa và chữa bệnh loãng xương rất hiệu quả. Sử dụng bài thuốc nam có chứa Cốt Toái Bổ chữa bệnh loãng xương cũng giúp phòng chống và ngăn ngừa vô cùng hiệu quả bệnh loãng xương thường gặp ở người cao tuổi. Cốt Toái Bổ đặc biệt hữu hiệu trong việc phòng chống và chữa bệnh loãng xương ở phụ nữ sao thời kỳ mãn kinh. Cốt Toái Bổ chữa bệnh loãng xương có tác dụng tăng cường khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, canxi và các thành phần có lợi cho sức khỏe của xương, giúp ngăn ngừa tình trạng loãng xương và một số chứng bệnh liên quan đến xương ở người cao tuổi.
CÂY CỐT TOÁI BỔ
Cốt Toái Bổ còn được gọi là Hầu khương, Hồ tôn khương, Thân khương, Tổ phượng, Tổ rồng, Tổ diều, Tắc kè đá. Cốt Toái Bổ là loài cây phụ sinh thuộc họ Drynarioideae. Cốt Toái Bổ chữa bệnh loãng xương có thân rễ dẹp, mọng nước, phủ lông dạng vẩy màu nâu sét hoặc vàng bóng. Lá của cây Cốt Toái Bổ có hai loại:
Lá bất thụ: không có cuống, màu nâu, hình trái xoan, gốc hình trái tim có gân nổi rõ. Mép lá cây Cốt Toái Bổ có răng nhọn, dài 5–8 cm, rộng 3–6 cm, phủ kín thân rễ
Lá hữu thụ: có cuống, màu xanh, dày, dai, không lông, xẻ thùy sâu hình lông chim, mặt dưới có nhiều túi tử nang xếp thành hàng hai bên gân; bào tử hình tròn hoặc hình trái xoan màu vàng nhạt. Lá cây Cốt Toái Bổ chữa bệnh loãng xương dài 10–40 cm, rộng 8–15 cm.
Cây Cốt Toái Bổ chữa bệnh loãng xương sống phụ sinh trên đá ở vùng rừng núi đá vôi ẩm. Cây Cốt Toái Bổ cũng mọc hoang ở những vùng rừng nhiệt đới có độ ẩm cao từ 200 – 1600 m.
Tại Việt nam, cây Cốt Toái Bổ chữa bệnh loãng xương mọc nhiều ở các tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An  và Hà Tĩnh.
Chữa bệnh loãng xương bằng Cốt Toái Bổ là một trong những phương pháp ngòng ngừa và điệu trị bệnh loãng xương hiệu quả và an toàn. Trong Đông Y thường chữa bệnh loãng xương bằng Cốt Toái Bổ kết hợp với một số loại thảo dược và cây thuốc nam khác tạo thành bài thuốc nam chữa bệnh loãng xương bằng Cốt Toái Bổ, giúp duy trì sức khỏe và chức năng của xương. Bài thuốc nam chữa bệnh loãng xương bằng Cốt Toái Bổ được nhiều người cao tuổi và phụ nữ sao thời kỳ mãn kinh sử dụng.
Một số công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh lâm sàng Cây Cốt Toái Bổ có tác dụng tăng cường khả năng hấp thụ chất khoáng vào xương, giảm nguy cơ mắc bệnh loãng xương, giảm thiểu quá trình mất chất khoáng của xương.
Trong Đông Y, dân gian thường dùng thân, rễ già của cây Cốt Toái Bổ phơi hay sấy khô dùng chữa bệnh loãng xương. Một số người đồ cây Cốt Toái Bổ cho chin sau đó mới đem phơi hoặc sấy khô trước khi dùng để chữa bệnh loãng xương bằng Cốt Toái Bổ. 
Công dụng chữa bệnh loãng xương bằng cây Cốt Toái Bổ:
Không chỉ Y Học Cổ Truyền Việt Nam mà cả Y Học Cổ Truyền Trung Quốc và Triều Tiên cũng sử dụng cây Cốt Toái Bổ chữa bệnh loãng xương, gãy xương; dùng cây Cốt Toái Bổ bào chế một số bài thuốc nam giúp tăng cường sức khỏe xương, khớp.
Thân và rễ cây Cốt Toái Bổ có tác dụng bổ thận, làm mạnh gân xương, hành huyết, phá huyết ứ, cầm máu, giảm đau. Cây Cốt Toái Bổ được dùng để phòng ngừa và chữa bệnh loãng xương, đau xương, đau lưng mỏi gối, khớp sưng đau, ngã chấn thương, bong gân, tụ máu, sai khớp, gãy xương, thận hư, chảy máu chân răng.
Các bài thuốc nam chữa bệnh loãng xương bằng Cốt Toái Bổ

Bài 1:
Bài thuốc nam dùng Cốt Toái Bổ giúp bổ khí huyết, bổ gân xương, phòng và điều trị loãng xương, dùng cho người cao tuổi, người suy nhược cơ thể, gãy xương.

Cách làm:
Cốt toái bổ 12g; đảng sâm, hoài sơn, ba kích, mỗi vị 16g; hoàng kỳ, bạch truật, đương quy, cẩu tích, tục đoạn, mẫu lệ, mỗi vị 12g; thiên niên kiện 10g. Sắc uống ngày một thang hoặc nấu cao lỏng uống.

Bài 2:
Bài thuốc nam dùng Cốt Toái Bổ giúp bổ gân xương, phòng ngừa và chữa bệnh loãng xương.

Cách làm:
Bột Cốt Toái Bổ, bột sừng hươu nai, bột mẫu lệ, mỗi vị 2g. Làm thành viên uống, hay uống dạng bột trong một ngày. Uống liên tục trong thời gian dài. Chữa đau lưng, mỏi gối do thận hư, yếu: Cốt toái bổ 16g; cẩu tích, củ mài, mỗi vị 20g; tỳ giải, đỗ trọng, mỗi vị 16g; rễ gối hạc, rễ cỏ xước, dây đau xương, thỏ ty tử, mỗi vị 12g. Sắc uống ngày một thang.

Bài 3:
Bài thuốc nam dùng Cốt Toái Bổ chữa phong thấp đau nhức thuộc huyết.

Cách làm:
Cốt toái bổ 40g, rễ gắm 120g, vỏ chân chim 100g, rễ rung rúc 80g; rễ bươm bướm (bạch hoa xà), rễ chiên chiến, mỗi vị 60g; xích đồng nam, bạch đồng nữ, tiền hồ, ô dược, cỏ xước, rễ bưởi bung, mỗi vị 40g. Nấu thành cao đặc; ngâm trong 2 lít rượu trắng 40 độ. Ngâm trong 3 ngày. Lọc lấy dịch trong, mỗi lần uống 30ml, ngày uống 2 lần.

Bài 4:
Bài thuốc nam dùng Cốt Toái Bổ chữa chữa thấp khớp mạn tính (thể nhiệt):

Cách làm:
Cốt Toái Bổ, thạch cao, kê huyết đằng, đan sâm, sinh địa, rau má, uy linh tiên, hy thiêm, khương hoạt, độc hoạt, thiên hoa phấn, thổ phục linh, mỗi vị 12g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày một thang.

Bài 5:
Bài thuốc nam dùng Cốt Toái Bổ chữa bong gân, tụ máu

Cách làm:
Cốt Toái Bổ tươi, bóc bỏ hết lông tơ và lá khô, rửa sạch, giã nhỏ, rấp nước, gói vào lá chuối đã nướng cho mềm, đắp lên các chỗ đau, bó lại. Thay thuốc bó nhiều lần trong ngày.