Thứ Sáu, 20 tháng 3, 2015

CÂY CỐT KHÍ CHỮA BỆNH PHONG THẤP

Chữa bệnh phong thấp

 

Dùng cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp là phương pháp sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh phong thấp mang lại hiệu quả tích cực. Sử dụng cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp đã được Đông Y và dan gian sử dụng từ lâu giúp người bệnh điều trị dứt điểm và ngăn ngừa bệnh phong thấp một cách hiệu quả. Cây Cốt Khí là một trong những loại cây thuốc nam quý, có giá trị dược liệu cao điều trị bệnh phong thấp vô cùng hiệu quả. Có thể chữa bệnh phong thấp bằng cây Cốt Khí một cách riêng biệt hay kết hợp cây Cốt Khí với một số loại thảo dược và cây thuốc nam đặc trị bệnh phong thấp tạo thành bài thuốc nam chữa bệnh phong thấp một cách triệt để. Áp dụng phương pháp chữa bệnh phong thấp bằng cây Cốt Khí không chỉ mang lại hiệu quả trong điều trị bệnh phong thấp mà còn giúp giảm thiểu các triệu chứng cũng như phòng chống bệnh phong thấp một cách hiệu quả.
Cây Cốt Khí Cốt có tên khoa học là Fallopia japonica; là một loại thảo dược thuộc họ Rau Răm. Cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp mọc nhiều ở Việt Nam, Nhận Bản, Triều Tiên và Trung Quốc. Cây Cốt Khí điều trị bệnh phong thấp có thân rỗng với các mắt nổi lên dễ thấy. Bề ngoài của cây Cốt Khí nhìn giống như một đoạn thân tre nhỏ. Thân cây Cốt Khí điều trị bệnh phong thấp có thể dài tới 3 đến 4 mét. Lá của cây Cốt Khí điều trì bệnh phong thấp cps hình ô van, rộng bản; gốc lá tù, dài 7–14 cm. Lá của cây Cốt Khí rộng từ 5 đến 12 cm. Hoa của cây Cốt Khí điều trị bệnh phong thấp nhỏ, có màu trắng hay kem. Hoa của cây Cốt Khí mọc thành chùm thẳng đứng dài từ 6 đến 15 cm. Hoa của cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp nở vào cuối mùa Hè và đầu mùa Thu. Ngoài công dụng điều trị bệnh phong thấp, của của cây Cốt Khí có chứa Emodin, có tác dụng nhuận tràng.
Trong Đông Y, cây Cốt Khí chữa bệnh phong thấp còn được gọi với cái tên Hổ Trương, Điền Thất, Hoạt Huyết Đan hay Nam Hoàng Cầm. Đông Y và trong dân gian sử dụng rễ và của của cây Cốt Khí để điều trị bệnh phong thấp hay bào chế thành một số bài thuốc nam chữa bệnh. Theo Đông Y, cây Cốt Khí điều trị bệnh phong thấp có vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết thông kinh, giảm đau, giải độc, lợi tiểu. Cây Cốt Khí có thể được thu hoạch quanh năm nhưng khi sử dụng cây Cốt Khí để bào chế các bài thuốc nam chữa bệnh phong thấp thì tốt nhất cây Cốt Khí nên được thu hoạch vào mùa Thu trong tháng 8 và tháng 9.
Cây Cốt Khí là loại cây thuốc nam quý và có giá trị dược liệu cao. Cây Cốt Khí có công dụng chữa phong thấp tê bại, đau nhức gân xương. Ngoài công dụng chữa bệnh phong thấp, cây Cốt Khí còn được dùng chữa ứ huyết do ngã, chấn thương, kinh nguyệt bế tắc gây đau đớn, sau khi đẻ huyết hôi bị tích lại gây bụng trướng, đái dắt, đái buốt, đái ra máu. Cây Cốt Khí cũng được dùng làm thuốc cầm máu, điều trị mụn nhọt, lở ngứa.
BỆNH PHONG THẤP LÀ GÌ?
Bệnh phong thấp, hay còn được gọi là tê thấp. Bệnh phong thấp là chứng bệnh đau nhức, sưng đỏ các khớp xương, bắp thịt và một số cơ quan khác trong cơ thể. Theo Đông y, bệnh phong thấp hay tý chứng là do cơ thể yếu, sức đề kháng kém đẫn đến tình trạng "Phong", "Hàn", "Thấp", "Nhiệt" xâm nhập vào kinh lộ, cơ nhục, khớp xương, làm tổn thương huyết mạch và tâm dẫn đến tình trạng sưng đỏ, đau nhức. Bệnh nhân mắc bệnh phong thấp cảm thấy nặng nề, tê bại trong cơ thể, các khớp xương, chân, tay, đau gân, hay đau bắp thịt.
NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH PHONG THẤP
Bệnh phong thấp xảy ra khi các màng lót các khớp xương bị sưng lên, kích thích sản sinh một chất đạm làm cho các màng lót ở các khớp xương dày lên. Chất đạm này cũng khá hủy dần các lớp xương, sụn, gân và những dây chằng xung quanh khớp xương. Qua thời gian, các khớp xương sẽ bị biến dạng, méo mó dẫn đến tổn thương khớp xương.
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH PHONH THẤP
Bệnh phong thấp khó chuẩn đoán vì những triệu chứng của bệnh phong thấp không rõ rang và khá giống với một số triệu chứng của bệnh khác. Bệnh phong thấp thường diễn ra theo đợt và hay tái phát. Dưới đây là một số triệu chứng dễ nhận biết nhất của bệnh phong thấp:
- Cảm thấy cứng ở các đầu khớp xương, đặc biệt là khớp xương tay, đầu gối, bả vai, xương sống, xương chậu. Các khớp xương sung và đâu nhức.
- Cơ thể và các khớp xương đau nhức. Các cơn đau thường chạy từ khớp này sang khớp khác. Các khớp khó cử động. Người mắc bệnh phong thấp có thể bị sốt, toàn thân mệt mỏi, mạch phù và hay thích nằm.
- Bệnh phong thấp làm rối loạn hệ thống và có chế tự miễn dịch của có thể. Bệnh phong thấp có thể gây khô mắt, mũi, miệng và cổ họng.
- Xuất hiện một số cục u cứng nằm dưới da gần khớp xương.
CHỮA BỆNH PHONG THẤP BẰNG CÂY CỐT KHÍ
Việc điều trị bệnh phong thấp không đơn giản và thương kéo dài. Việc sử dụng thuốc Tân dược chữa bệnh phong thấp không mang lại hiệu quả dứt điểm. Phương pháp điều trị bệnh phong thấp bằng cây Cốt Khí và một số bài thuốc nam chữa bệnh phong thấp mang lại hiệu quả cao, điều trị dứt điểm bệnh phong thấp. Có nguồn gốc từ thảo dược, không gây tác dụng phụ. Đặc biệt, phương pháp chữa bệnh phong thấp bằng cây Cốt Khí áp dụng được cho những bệnh nhân mắc các chứng bệnh liên quan đến tiểu đường, bệnh đau dạ dày, huyết áp hay tim mạch.
CÁCH CHỮA BỆNH PHONG THẤP BẰNG CÂY CỐT KHÍ
- Củ cây Cốt Khí 12g, Đơn gối hạc 12g, Cỏ xước 8g, Hy thiêm 8g, Uy linh tiên 6g, Binh lang 6g. Các vị sao vàng hạ thổ. Sắc uống 2 lần trong ngày. Ngày 1 thang.
- Củ cây Cốt Khí 12g, Dây đau xương 12g, rễ lá lốt 12g, rễ cỏ xước 12g, bồ bồ 8g, Cam thảo nam 8g, Mã đề 8g, Quế chi 6g. Sắc uống ngày 1 thang.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét